Bằng kiến thức Lịch sử đại học ở giai đoạn 1919-1930 Em hãy làm rõ sự thắng lợi của khuynh hướng vô sản trong việc vươn lên nắm ngọn cờ lành đạo cách mạng Việt Nam

2 câu trả lời

* Hoạt động của Người trong những năm từ 1921 – 1930

– Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, Nguyễn  Ái Quốc ra sức hoạt động để xây dựng và truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khyunh hướng vô sản vào Việt Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị điều kiện về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam.

– Hoạt động ở Pháp (1921 – 1923):

+ Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các nước trong khối thuộc địa Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921). Cơ quan ngôn luận của Hội là báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút.

+ Người viết bài cho nhiều báo: Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp, Đời sống công nhân của Tổng Liên đoàn lao động Pháp. Đặc biệt, người viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (được xuất bản lần đầu tiên tại Pari năm 1925).

– Hoạt động ở Liên Xô (1923-1924):

+ Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự đại hội Quốc tế Nông dân (10/1923) và được bầu vào Ban chấp hành của Hội.

+ Người vừa nghiên cứu, học tập, vừa viết bài cho báo Sự thật của Đảng Cộng sản Liên Xô, tạp chí Thư tín quốc tế của Quốc tế Cộng sản.

+ Tại Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa.

– Hoạt động ở Trung Quốc và Đông Bắc Xiêm (1924 – 1929):

+ Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu Trung Quốc để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam.

+ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn một số thanh  niên trong Tâm tâm xã để tổ chức thành nhóm Cộng sản đoàn (2/1925) làm nòng cốt để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (6-1925) nhằm chuẩn bị điều kiện tiến tới thành lập Đảng Cộng sản; xuất bản báo Thanh niên để tuyên truyền tư tưởng cách mạng cho quần chúng.

+ Nguyễn Ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện  đào tạo cán bộ. Từ năm 1925 đến năm 1927 đã đào tạo được 75 người. Những bài giảng của Người được xuất bản thành cuốn Đường kách mệnh (1927).

– Những năm 1928-1929, Người còn hoạt động ở Đông Bắc Xiêm, tuyên truyền lý luận cách mạng và tổ chức Việt kiều yêu nước.

– Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất các nhóm cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Người soạn thảo ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (bao gồm Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt), được Hội nghị thông qua.

* Hoạt động của Người trong những năm từ 1921 – 1930

– Sau khi tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, Nguyễn  Ái Quốc ra sức hoạt động để xây dựng và truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khyunh hướng vô sản vào Việt Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị điều kiện về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam.

– Hoạt động ở Pháp (1921 – 1923):

+ Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các nước trong khối thuộc địa Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa (1921). Cơ quan ngôn luận của Hội là báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút.

+ Người viết bài cho nhiều báo: Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp, Đời sống công nhân của Tổng Liên đoàn lao động Pháp. Đặc biệt, người viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (được xuất bản lần đầu tiên tại Pari năm 1925).

– Hoạt động ở Liên Xô (1923-1924):

+ Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự đại hội Quốc tế Nông dân (10/1923) và được bầu vào Ban chấp hành của Hội.

+ Người vừa nghiên cứu, học tập, vừa viết bài cho báo Sự thật của Đảng Cộng sản Liên Xô, tạp chí Thư tín quốc tế của Quốc tế Cộng sản.

+ Tại Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc khẳng định vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa.

– Hoạt động ở Trung Quốc và Đông Bắc Xiêm (1924 – 1929):

+ Ngày 11/11/1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu Trung Quốc để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam.

+ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn một số thanh  niên trong Tâm tâm xã để tổ chức thành nhóm Cộng sản đoàn (2/1925) làm nòng cốt để thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (6-1925) nhằm chuẩn bị điều kiện tiến tới thành lập Đảng Cộng sản; xuất bản báo Thanh niên để tuyên truyền tư tưởng cách mạng cho quần chúng.

+ Nguyễn Ái Quốc mở nhiều lớp huấn luyện  đào tạo cán bộ. Từ năm 1925 đến năm 1927 đã đào tạo được 75 người. Những bài giảng của Người được xuất bản thành cuốn Đường kách mệnh (1927).

– Những năm 1928-1929, Người còn hoạt động ở Đông Bắc Xiêm, tuyên truyền lý luận cách mạng và tổ chức Việt kiều yêu nước.

– Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất các nhóm cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Người soạn thảo ra Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (bao gồm Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt), được Hội nghị thông qua.

*CHÚC ANH/CHỊ HỌC TỐT
*CẦU 5* + CTLHN

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
5 giờ trước