Bài1:Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi , 1 câu khiến. a)Thanh đi lao động. b)Bắc chăm chỉ. Bài2:Hãy chuyển các câu sau thành câu kể. a)Lan đang đọc truyện phải không ? b)Con hãy mang áo mưa đi ! Bài3:Xác định các câu sau là câu kể hay câu khiến a)Tôi không biết mình có qua kì thi sắp tới không ? b)Bạn có thể cho mình mượn chiếc bút này không ? c)Chẳng lẽ mình lại chịu thua bài tập ấy ? d)Chúng mình hãy cố gắng làm hết các bài tập rồi mới đi chơi Bài5:Hãy đặt 3 câu khiến theo 3 cánh khác nhau. gợi ý: Cách 1:thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên, phải vào trước động từ. VD: Nam hãy đi học đi ! Cách 2:thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,... vào sau động từ. VD: Chúng mình đi học nào ! Cách 3:thêm từ đề nghị hoặc xin, mong vào đầu câu. VD: Mong các em đều có ý thức học bài !

2 câu trả lời

  Bài 1: Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi , 1 câu khiến.

 a)Thanh đi lao động.

- Thanh hãy đi lao động đi!

- Thanh đi lao động phải không?

 b)Bắc chăm chỉ.

- Bắc đừng chăm chỉ!

- Bắc chăm chỉ phải không?

  Bài 2: Hãy chuyển các câu sau thành câu kể.

a)Lan đang đọc truyện phải không ? -> Lan đang đọc truyện

b)Con hãy mang áo mưa đi ! -> Con mang áo mưa đi

  Bài 3: Xác định các câu sau là câu kể hay câu khiến 

a) Tôi không biết mình có qua kì thi sắp tới không ? -> Câu kể

b) Bạn có thể cho mình mượn chiếc bút này không ? -> Câu kể

c) Chẳng lẽ mình lại chịu thua bài tập ấy ? -> Câu kể

d) Chúng mình hãy cố gắng làm hết các bài tập rồi mới đi chơi -> Câu khiến

  Bài 5: Hãy đặt 3 câu khiến theo 3 cánh khác nhau.

- Nam hãy chăm chỉ đi!

- Bạn thôi làm việc đó đi!

- Mong bạn trả lời thư của mình!

(Chúc bạn hok tốt)
#helen11

Bài1:Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi , 1 câu khiến.

a)Thanh đi lao động.

Câu hỏi: Thanh có thể đi lao động không?
Câu khiến: Thanh đi lao động đi!

b)Bắc chăm chỉ.

Câu hỏi:Bắc có thể chăm chỉ không?
Câu khiến:Đề nghị Bắc chăm chỉ lao động!

Bài2:Hãy chuyển các câu sau thành câu kể.

a)Lan đang đọc truyện phải không ?

⇒Lan đang đọc truyện.

b)Con hãy mang áo mưa đi !

⇒Con đang mặc áo mưa

Bài3:Xác định các câu sau là câu kể hay câu khiến

a)Tôi không biết mình có qua kì thi sắp tới không ?

⇒câu kể

b)Bạn có thể cho mình mượn chiếc bút này không ?

⇒câu cầu khiến(nhờ ai đó làm gì đó)

c)Chẳng lẽ mình lại chịu thua bài tập ấy ?

⇒Câu kể

d)Chúng mình hãy cố gắng làm hết các bài tập rồi mới đi chơi

⇒câu khiến(có từ hãy)

Bài5:Hãy đặt 3 câu khiến theo 3 cánh khác nhau.

1.Thanh đi lao động đi!

⇒Có từ đi vào trước động từ

2.Bọn mình học bài thôi

⇒Có từ thôi vào sau động từ

3.Đề nghị con lên phòng học bài.

⇒Có từ đề nghị ở đầu câu

$#anhvu19120122#$
#BTS

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Sức mạnh của tình yêu Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát ở trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn thấy một tảng đá lớn choán chỗ ở phía trước. Cậu bé thầm nghĩ: “Sao lại có tảng đá ở đây nhỉ ? Mình mà bị vấp vào nó sẽ ngã đau lắm đây”. Nghĩ vậy, câu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác. Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn cứng đầu, nằm im lìm ở chỗ cũ. Cậu bé bất lực ngồi xuống, oà khóc. Thấy con khóc, ông bố bèn bước ra hỏi: - Con trai, con đã dùng hết sức mạnh của mình để nhấc tảng đá lên chưa? Cậu bé rấm rứt gật đầu: - Con đã cố hết sức mà tảng đã vẫn không hề di chuyển tí nào. - Chưa đâu, con ạ! – Người cha điềm đạm nói. – Con chưa nhờ bố giúp, phải không? Nói rồi, người cha ngồi xuống, nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác. Sau đó, ông quay lại ân cần bế cậu bé và bảo: - Con biết không, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự mình làm tất cả mọi việc. Sức mạnh của một người không phải chỉ có trong cơ thể chính bản thân họ mà nó còn nằm ở người thân, bạn bè – những người luôn quan tâm ta và sẵn lòng giúp đỡ khi ta cần. Chỉ với sức mạnh ấy, nhiều điều không thể sẽ trở nên có thể. Theo TUỆ HƯƠNG Câu hỏi:Theo em vì sao người bố lại nói cậu bé chưa dùng hết sức của mình

5 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước

Sức mạnh của tình yêu Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát ở trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn thấy một tảng đá lớn choán chỗ ở phía trước. Cậu bé thầm nghĩ: “Sao lại có tảng đá ở đây nhỉ ? Mình mà bị vấp vào nó sẽ ngã đau lắm đây”. Nghĩ vậy, câu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác. Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn cứng đầu, nằm im lìm ở chỗ cũ. Cậu bé bất lực ngồi xuống, oà khóc. Thấy con khóc, ông bố bèn bước ra hỏi: - Con trai, con đã dùng hết sức mạnh của mình để nhấc tảng đá lên chưa? Cậu bé rấm rứt gật đầu: - Con đã cố hết sức mà tảng đã vẫn không hề di chuyển tí nào. - Chưa đâu, con ạ! – Người cha điềm đạm nói. – Con chưa nhờ bố giúp, phải không? Nói rồi, người cha ngồi xuống, nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác. Sau đó, ông quay lại ân cần bế cậu bé và bảo: - Con biết không, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự mình làm tất cả mọi việc. Sức mạnh của một người không phải chỉ có trong cơ thể chính bản thân họ mà nó còn nằm ở người thân, bạn bè – những người luôn quan tâm ta và sẵn lòng giúp đỡ khi ta cần. Chỉ với sức mạnh ấy, nhiều điều không thể sẽ trở nên có thể. Theo TUỆ HƯƠNG Câu hỏi: Em hãy cho biết nội dung của bài văn trên là gì?

2 lượt xem
2 đáp án
10 giờ trước