Bài tập 5: Xác định kiểu câu trong đoạn văn sau: a. “Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1) b. Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? ( 2) c. Chị Dậu gạt nước mắt: ( 3) d. Không đau con ạ ! ( 4) Bài tập 6 a. Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau: “Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống hiên, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc... (Vũ Tú Nam – Biển đẹp) - Dấu hai chấm được dùng để làm gì trong đoạn văn? - Hãy nêu những công dụng của dấu hai chấm trong câu tiếng Việt? b. Cho đoạn văn: “Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài) - Đoạn văn có mấy câu, các câu thuộc kiểu câu chia theo mục nói nào? - Nêu mục đích từng câu? Giúp mình hen :))

2 câu trả lời

bt5:

(1) Câu trần thuật.

(2) Câu nghi vấn.

(3) Câu trần thuật

(4) Câu phủ định

bt6:

a, -  dấu hai chấm cho biết bộ phận đi sau là lời giải thích liệt kê

Tác dụng của dấu hai chấm:


a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại

b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp

c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó

b, Đoạn văn có 3 câu :

câu 1 : Câu trần thuật -> kể lại sự việc

câu 2 : Câu trần thuật -> tường thuật lại tâm trạng của dế Mèn

câu 3 : Câu rút gọn -> tránh lặp lại chủ ngữ câu trước

 

Bài 5 :

a. (1). Câu trần thuật

(2). Câu hỏi

(3) Cau trần thuật

(4) Câu phủ định

Bài 6 :

a, -  dấu hai chấm cho biết bộ phận đi sau là lời giải thích liệt kê

Tác dụng của dấu hai chấm:

a, Dấu hai chấm dùng để dẫn lời nói nhân vật, lời đối thoại

b, Dấu hai chấm trích dẫn lời nói trực tiếp

c, Dấu hai chấm ở đây để giải thích, thuyết minh cho phần trước đó

b, Đoạn văn có 3 câu :

c1 : Câu trần thuật -> kể lại sự việc

c2 : Câu trần thuật -> tường thuật lại tâm trạng của dế Mèn

c3 : Câu rút gọn -> tránh lặp lại chủ ngữ câu trước