Bài tập 1:Tìm câu nghi vấn trong các câu dưới đây, chỉ ra các đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn đó và cho biết chúng được dùng với mục đích gì: a. Thằng kia, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố) b. Tôi quắc mắt: - Sợ gì? [....] Mày bảo tao còn còn biết sợ ai hơn tao nữa! (Tô Hoài) c. Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này ! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài) d. Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng... Lượm ơi, còn không? (Tố Hữu) e. Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? Bài tập 3: Xét về mục đích nói các câu in đậm dướí đây thuộc kiểu câu gì? Nêu chức năng của những câu đó . a. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi. b. Ha ha! Một lưỡi gươm! c. Đồ ngu! Ngốc sao ngốc thế! Đòi một cái nhà thôi à? Trời! Đi tìm ngay con cá và bảo nó rằng tao không muốn làm một mụ nông dân quèn, tao muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân kia. d. Cứ nghĩ thầy sắp ra đi và tôi không còn được gặp thầy nữa, là tôi quên cả những lúc thầy phạt, thầy vụt thước kẻ. Tội nghiệp thầy! các bạn ơi giúp mk vs mk cần gấp cho 20 điiểm luôn nhé

1 câu trả lời

Bài tập 1: câu nghi vấn

a. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à ?

=> bọc lộ cảm súc ( mỉa mai )

b. Sợ gì?

=> hỏi

c. Tôi biết làm thế nào bây giờ? 

=> hỏi

d. Lượm ơi, còn không?

=> bọc lộ cảm súc (tiết nuối cho cái chết của Lượm )

e. Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi

=>  bọc lộ cảm súc

Bài tập 3

a. Khốn nạn!

=>  bọc lộ cảm súc ( than thân)

b. Ha ha!

=> bọc lộ cảm súc ( vui mừng )

c. Đồ ngu!

=> bọc lộ cảm súc ( tức giận )

d. Tội nghiệp thầy!

=> bọc lộ cảm súc (thương cảm )