Bài 9 : Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (Phần 2) Câu 1: Nội lực và ngoại lực là hai lực A. cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất. B. ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt trái đất. C. cùng chiều nhau, làm cho địa hình trái đất ngày càng cao hơn. D. đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây phụ thuộc vào các quá trình của ngoại lực? A. Hai mảng xô vào nhau tạo nên các dãy núi cao. B. Dòng sông vận chuyển phù sa và bồi tụ. C. Dung nham phun ra từ miệng núi lửa. D. Hiện tượng đứt gãy tạo nên các hẻm vực. Câu 3: Ở các vùng hoang mạc do tác động khoét mòn của gió nên thường xuất hiện các dạng địa hình nào dưới đây? A. Băng hà, cột đá. B. Hở hàm ếch. C. Bậc thềm sóng vỗ. D. Nấm đá, cột đá. Câu 4: Tại sao lại có dạng địa hình xâm thực nấm đá độc đáo trên thế giới? A. Gió. B. Nhiệt độ. C. Sóng biển. D. Nước. Câu 5: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình phong hóa – bóc mòn, tiếp đến là A. vận chuyển và bồi tụ. B. lắng đọng và vận chuyển. C. vận chuyển và tích tụ. D. bồi tụ và vận chuyển. Câu 6: Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất được thể hiện qua các quá trình nào dưới đây? A. Phong hóa, bóc mòn, xâm thực, bồi tụ. B. Vận chuyển, bồi tụ, phong hóa, xâm thực. C. Vận chuyển, tạo núi, bóc mòn, bồi tụ. D. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. Câu 7: Vì sao ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hóa lí học xảy ra mạnh? A. Nhiều bão cát. B. Nắng gay gắt, khí hậu khô hạn. C. Gió thổi mạnh. D. Sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.

1 câu trả lời

Câu 1: Nội lực và ngoại lực là hai lực

A. cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.

B. ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.

C. cùng chiều nhau, làm cho địa hình trái đất ngày càng cao hơn.

D. đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.

Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây phụ thuộc vào các quá trình của ngoại lực?

A. Hai mảng xô vào nhau tạo nên các dãy núi cao.

B. Dòng sông vận chuyển phù sa và bồi tụ

C. Dung nham phun ra từ miệng núi lửa.

D. Hiện tượng đứt gãy tạo nên các hẻm vực.

Câu 3: Ở các vùng hoang mạc do tác động khoét mòn của gió nên thường xuất hiện các dạng địa hình nào dưới đây?

A. Băng hà, cột đá.

B. Hở hàm ếch.

C. Bậc thềm sóng vỗ.

D. Nấm đá, cột đá.

Câu 4: Tại sao lại có dạng địa hình xâm thực nấm đá độc đáo trên thế giới?

A. Gió.

B. Nhiệt độ.

C. Sóng biển.

D. Nước.

Câu 5: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình phong hóa – bóc mòn, tiếp đến là

A. vận chuyển và bồi tụ.

B. lắng đọng và vận chuyển.

C. vận chuyển và tích tụ.

D. bồi tụ và vận chuyển.

Câu 6: Tác động của ngoại lực xảy ra trên bề mặt Trái Đất được thể hiện qua các quá trình nào dưới đây?

A. Phong hóa, bóc mòn, xâm thực, bồi tụ.

. Vận chuyển, bồi tụ, phong hóa, xâm thực.

C. Vận chuyển, tạo núi, bóc mòn, bồi tụ.

D. Phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

Câu 7: Vì sao ở vùng khô, nóng (hoang mạc và bán hoang mạc), phong hóa lí học xảy ra mạnh?

A. Nhiều bão cát.

B. Nắng gay gắt, khí hậu khô hạn.

C. Gió thổi mạnh.

D. Sự chênh lệch giữa nhiệt độ ban ngày và đêm lớn.