Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Câu 1: Nguồn năng lượng sinh ra ngoài lực chủ yếu là A. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng , thủy triều , dòng biển .. ). B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân. C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời. D. nguồn năng lượng từ lòng đất. Câu 2: Kết quả của phong hóa lí học là A. chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khoáng vật. B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về màu sắc thành phần và tính chất hóa học. C. chủ yếu làm cho đá và khoáng vật nứt vỡ nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần tính chất hóa học của chúng. D. phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chứng từ nơi khác. Câu 3: Tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm mước và dễ hòa tan đã hình thanh nên dạng địa hình các – x tơ ( hang động ,.. ) . ở nước ta , địa hình các – x tơ rất phát triển ở vùng A. tập trung đá vôi. B. tập trung đá granit. C. tập trung đá badan. D. tập trung đá thạch anh Câu 4: Bồi tụ được hiểu là quá trình A. Tích tụ các vật liệu phá huỷ. B. Nén ép các vật liệu dưới tác dụng của hiện tượng uốn nếp. C. Tích tụ các vật liệu trong lòng đất. D. Tạo ra các mỏ khoáng sản. Câu 5: Hiện tượng mài mòn do sóng biển không tạo nên các dạng địa hình nào dưới đây? A. Hàm ếch sóng vỗ. B. Vách biển. C. Bậc thềm sóng vỗ. D. Các cột đá, nấm đá. Câu 6: Vì sao ở nước ta lại hình thành những cách đồng giữa núi như ở các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình? A. Xâm thực bởi băng hà. B. Xâm thực bởi nước chảy trên mặt. C. Sự vận động nâng nên của địa hình hai bên. D. Thổi mòn do gió. Câu 7: Vì sao sự đóng băng của nước có tác dụng làm phá huỷ đá? A. Nước đóng băng làm ăn mòn các khối đá tiếp xúc với nó. B. Nước đóng băng sẽ tăng thể tích và tạo áp lực lớn lên thành khe nứt của khối đá. C. Đá dễ bị phá huỷ ở nhiệt độ 00C. D. Đá dễ phá hủy ở vùng nhiệt độ thấp và vùng có nhiều khe nứt.

1 câu trả lời

Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Câu 1: Nguồn năng lượng sinh ra ngoài lực chủ yếu là
A. nguồn năng lượng từ đại dương ( sóng , thủy triều , dòng biển .. ).
B. nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.
C. nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
D. nguồn năng lượng từ lòng đất.

=> Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất: nguồn năng lượng từ bức xạ mặt trời.
Câu 2: Kết quả của phong hóa lí học là
A. chủ yếu làm biến đổi thành phần tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
B. phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về màu sắc thành phần và tính chất hóa học.
C. chủ yếu làm cho đá và khoáng vật nứt vỡ nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần tính chất hóa học của chúng.
D. phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chứng từ nơi khác.

=> Kết quả của phong hóa lí học là phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về màu sắc thành phần và tính chất hóa học.
Câu 3: Tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm mước và dễ hòa tan đã hình thanh nên dạng địa hình các – x tơ ( hang động ,.. ) . ở nước ta , địa hình các – x tơ rất phát triển ở vùng
A. tập trung đá vôi.
B. tập trung đá granit.
C. tập trung đá badan.
D. tập trung đá thạch anh

=> Tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm mước và dễ hòa tan đã hình thanh nên dạng địa hình các – x tơ ( hang động ,.. ) . ở nước ta , địa hình các – x tơ rất phát triển ở vùng tập trung đá vôi.
Câu 4: Bồi tụ được hiểu là quá trình
A. Tích tụ các vật liệu phá huỷ.
B. Nén ép các vật liệu dưới tác dụng của hiện tượng uốn nếp.
C. Tích tụ các vật liệu trong lòng đất.
D. Tạo ra các mỏ khoáng sản

=> Bồi tụ được hiểu là quá trình: Tích tụ các vật liệu phá huỷ.
Câu 5: Hiện tượng mài mòn do sóng biển không tạo nên các dạng địa hình nào dưới đây?
A. Hàm ếch sóng vỗ.
B. Vách biển.
C. Bậc thềm sóng vỗ.
D. Các cột đá, nấm đá.

=> Hiện tượng mài mòn do sóng biển không tạo nên các dạng địa hình: Các cột đá, nấm đá.
Câu 6: Vì sao ở nước ta lại hình thành những cách đồng giữa núi như ở các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình?
A. Xâm thực bởi băng hà.
B. Xâm thực bởi nước chảy trên mặt.
C. Sự vận động nâng nên của địa hình hai bên.
D. Thổi mòn do gió.

=> Ở nước ta lại hình thành những cách đồng giữa núi như ở các tỉnh Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình: Xâm thực bởi nước chảy trên mặt.
Câu 7: Vì sao sự đóng băng của nước có tác dụng làm phá huỷ đá?
A. Nước đóng băng làm ăn mòn các khối đá tiếp xúc với nó.
B. Nước đóng băng sẽ tăng thể tích và tạo áp lực lớn lên thành khe nứt của khối đá.
C. Đá dễ bị phá huỷ ở nhiệt độ 00C.
D. Đá dễ phá hủy ở vùng nhiệt độ thấp và vùng có nhiều khe nứt.

=> Sự đóng băng của nước có tác dụng làm phá huỷ đá: Nước đóng băng sẽ tăng thể tích và tạo áp lực lớn lên thành khe nứt của khối đá.

Xin hay nhất!