Bài 4: a) Tại sao dây đeo của ba lô lại được làm bản to hơn, rộng hơn dây đeo cặp bình thường? b)Tại sao người ta chế tạo phần đế giày thể thao lại có nhiều khe rãnh, nhiều khía? Sau một thời gian mang giày, lực nào đã làm cho đế giày bị mòn dần đi? c) Khi Tuấn đeo ba lô và mang giày thể thao, tổng khối lượng cơ thể Tuấn là 62 kg. Diện tích của các đế giày tiếp xúc mặt đất là 100 cm2. Hãy tính áp suất do cơ thể Tuấn gây ra trên mặt đất lúc này.

2 câu trả lời

4.

a) Khi làm dây to hơn, giúp tăng diện tích mặt tiếp xúc -> giảm áp suất giữa dây đeo và vai giúp vai chúng ta không bị đau

b) Tạo nhiều khe rãnh, nhiều khía để bề mặt nhám hơn ➞ ma sát lớn hơn để khỏi bị trơn trượt.

Lực ma sát đã làm cho đế giày mòn đi

Đáp án+Giải thích các bước giải:

a Khi làm dây to hơn, giúp tăng diện tích mặt tiếp xúc →$\làm$ giảm áp suất giữa dây đeo và vai giúp vai chúng ta không bị đau

b tăng khả năng ma sát, giúp chúng ta không bị trượt 

c mình chịu :<