Bài 3: Cho 16,25g iron (III) chloride FeCl3 vào 16,8g potassium hydroxide KOH thấy xuất hiện chất rắn không tan màu nâu đỏ là iron (III) hydroxide Fe(OH)3 và 22,35g muối potassium chloride KCl 1. Dấu hiệu xảy ra phản ứng. 2. Viết phương trình chữ của phản ứng trên 3. Tính khối lượng chất rắn màu nâu đỏ. 4. Lập PTHH phản ứng trên.

2 câu trả lời

Em tham khảo!

a) Dấu hiệu xảy ra phản ứng:

$\rightarrow$ Thấy xuất hiện $\text{chất rắn không tan nâu đỏ}$ là $Fe(OH)_3$

b) Phương trình chữ là:

$\text{Iron (III) Chloride}$ $+$ $\text{Potassium Hydroxide}$ $\rightarrow$ $\text{Iron(III)Hidroxit}$ $+$ $\text{Potassium Chloride}$

c) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

$\text{mFeCl3+mKOH=mFe(OH)3+mKCl}$

Vậy $\text{mFe(OH)3=FeCl3+mKOH-mKCl}$

Thay số vào tính được $\text{mFe(OH)3=16,25+16,8-22,35=10,7g}$

d) Ta có PTHH sau:

$FeCl_3$ $+$ $3KOH$ $\rightarrow$ $3KCl$ $+$ $Fe(OH)_3↓$

 

Đáp án:+Giải thích các bước giải:

`1,` Dấu hiệu xảy ra phản ứng: Xuất hiện chất rắn không tan màu nâu đỏ `(Fe(OH)_3)` và muối potassium `(KCl)`

`2,` Phương trình chữ của phản ứng:

Iron `(III)` chloride + Potassium Hydroxide `→` Iron `(III)` hydroxide + Muối Potassium

`3,` Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

`m_{FeCl_3} + m_{KOH} = m_{Fe(OH)_3} + m_{KCl}`

hay: `16,25 + 16,8 = m_{Fe(OH)_3} + 22,35`

`⇒ m_{Fe(OH)_3} = 16,25 + 16,8 - 22,35`

`⇒ m_{Fe(OH)_3} = 10,7` `(g)`

Vậy khối lượng chất rắn màu nâu đỏ là `10,7` `g`

`4,` Phương trình hóa học:

`FeCl_3 + 3KOH → Fe(OH)_3 + 3KCl`

Tỉ lệ: `1 : 3 : 1 : 3`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
5 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước