Bài 27 Thực hành: kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ

2 câu trả lời

BÀI 27: THỰC HÀNH KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ

VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I. GỢI Ý NỘI DUNG THực HÀNH

Giải bài tập 1 trang 99 SGK: Dựa vào hình 24.3 và 26.1 trong SGK và Atlat Địa 11 Việt Nam, xác định:

– Các cảng biển: Vinh, Đồng Hới, Huế, Đà Năng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang.

– Các bãi cá, bãi tôm:

+ Bãi cá: Bạch Long Vĩ, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, cồn cỏ, Đà Năng, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Ninh Thuận – Bình Thuận.

+ Bãi tôm: Bạch Long Vĩ, Đồng Hới, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi – Bình Định — Phú Yên, Khánh Hoà — Ninh Thuận — Bình Thuận.

– Các cơ sở sản xuất muối: Sa Huỳnh

– Những bãi biển có giá trị du lịch nổi tiếng ở:

+ Bắc Trung Bộ: sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Đồng Hới, Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế), Đà Nẵng

+ Nam Trung Bộ: Đà Nang, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Tuy Hoà, Nha Trang, Cà Ná, Mũi Né.

– Nhận xét về khả năng phát triển kinh tế biển ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ: có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển với các ngành giao thông vận tải biển, khai thác hải sản, sản xuất muối, du lịch.

Giải bài tập 2 trang 99 SGK: Căn cứ vào bảng số liệu SGK

a) So sánh

– Sản lượng thuỷ sản khai thác của Bắc Trung Bộ nhỏ hơn 3 lần so với Duyên hải Nam Trung Bộ.

– Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng của Bắc Trung Bộ lớn hơn so với Bắc Trung Bộ.

b) Giải thích

– Bắc Trung Bộ có nhiều đầm phá, cửa sông, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản.

– Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho khai thác thuỷ sản, đặc biệt nằm gần các ngư trường lớn.

Trả lời:

a. Xác định:

  • Các cảng biển:
    • Vùng Bắc Trung Bộ: Cửa Lò (Nghệ An), Nhật Lệ (Quảng Bình), Thuận An, Chân Mây (Thừa Thiên-Huế).
    • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng (Thành phố Đà Nung), Dung Quất (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hoà).
  • Các bãi cá, bãi tôm:
    • Vùng Bắc Trung Bộ: Phân bố vùng biển Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị
    • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Phân bố chủ yếu ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ.
  • Các cơ sở sản xuất muối: Sa Huỳnh, Cà Ná
  • Các bãi biển có giá trị du lịch:
    • Vùng Bắc Trung Bộ: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Đá Nhảy (Quảng Bình), Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế).
    • Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Non Nước (Thành phố Đà Nẵng), Sa Hùynh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Đại Lãnh, Nha Trang (Khánh Hoà), Mũi Né (Bình Thuận), Ninh Chữ (Ninh Thuận).

b. Nhận xét:

  • Cả Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng khai thác, có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biển với các ngành giao thông vận tải biển, khai thác hải sản, sản xuất muối, du lịch.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Các bạn giúp mình bài này mình cần gấp KHÔNG CÓ đoạn văn đâu!!!!! Có một câu chuyện như sau: Một tù trưởng Cherokee đưa hai đứa cháu của mình vào rừng dạo chơi. Sau một lúc đi dạo, ba ông cháu ngồi nghỉ bên một gốc cây và ông bắt đầu nói với hai đứa trẻ: “Có một cuộc chiến tồi tệ đang xảy ra ở bên trong ông. Đây là cuộc chiến giữa hai con sói. Một bên là con sói của nỗi sợ hãi, đều giả, kiêu ngạo và tham lam. Bên kia là con sói của lòng dũng cảm, tử tế, khiêm nhường và yêu thương”. Hai đứa trẻ im lặng lắng nghe câu chuyện của ông cho đến khi thấy ông bảo rằng: “Cuộc chiến đang xảy ra giữa hai con sói này cũng đang diễn ra trong các cháu, không khác gì mọi người”. Hai đứa trẻ suy nghĩ một lúc rồi hỏi vị tù trưởng: “Ông ơi, vậy con sói nào sẽ chiến thắng?”. Người ông nhẹ nhàng nói: “Con sói mà cháu đang nuôi dưỡng.” (Theo “Sau này con sẽ hiểu” – Marc Gellman) Câu 1: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên và cho biết dấu hiệu nhận biết của nó. Câu 2: Trong câu chuyện với hai đứa trẻ, tù trưởng Cherokee luôn nhắc đến “một cuộc chiến”. Em hiểu cuộc chiến này là gì? Từ đây, em hãy cho biết ý nghĩa câu chuyện này cần được hiểu theo nghĩa tường minh hay hàm ý? Câu 3: Nếu được lựa chọn một nhan đề cho câu chuyện, em sẽ lựa chọn như thế nào? Câu 4. Xác định và chỉ rõ 2 phép liên kết có trong đoạn văn trên.

9 lượt xem
2 đáp án
7 giờ trước