Bài 2: Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Muốn giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? Bài 3: Hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy? Dùng đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? Bài 4: Có mấy loại ròng rọc? Hãy nêu lợi ích của từng loại ròng rọc trên. Bài 5: Điền những từ thích hợp sau vào chỗ trống: Ròng rọc động, ròng rọc cố định, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng, nhỏ hơn, lớn hơn. a. Để đẩy một thùng phi từ mặt sàn lên nền nhà cao 0,5m thì phải dùng……… b. Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta lắp một………Nhờ thế, người ta có thể nhấc những cố máy rất nặng lên cao bằng lực……. trọng lượng của cỗ máy. c. Muốn nâng đầu một cây gỗ nặng lên cao khoảng 15 cm để kê hòn gạch xuống dưới thì phải dùng……… d. Người thợ muốn nâng một bao cát nặng 2 tạ lên tầng ba của tòa nhà thường dùng một…………. Bài 6: Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ giếng lên, một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy mỗi người có cần dùng máy cơ đơn giản không? Nếu có hãy cho biết đó là máy cơ nào? Bài 7: Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
2 câu trả lời
Đáp án:
cấu tạo đòn bẩy:
F1O1OO2F2
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa OO
Điểm tác dụng của lực F1F1là O1O1
Điểm tác dụng của lực F2F2là O2
cấu tạo đòn bẩy:
F1O1OO2F2
Mỗi đòn bẩy đều có:
Điểm tựa OO
Điểm tác dụng của lực F1F1là O1O1
Điểm tác dụng của lực F2F2là O2
Giải thích các bước giải:
Đáp án:câu 2
có thể làm giảm lực
muốn giảm lực kéo của vật thì nên giảm độ nghiêng của tấm ván
mấy cấu còn lại quên rồi nó mất từ 2 năm về trước=))
Giải thích các bước giải:
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm