Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: 1.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a)CaO, Na2O, MgO, P2O5. b) CaCO3, CaO, Ca(OH)2. 2.Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: a)H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 3.Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: a)CuSO4, AgNO3, NaCl. b)NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. c) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 4.Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: a)Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 b) Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. 5.Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: a)Al, Zn, Cu. b) Fe, Al, Ag, Mg. Bài 2: Tinh chế. 1.Tinh chế bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và bột nhôm bằng phương pháp hóa học. 2.Tinh chế vụn đồng từ hỗn hợp vụn các kim loại sau: Cu, Zn, Fe. 3.Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Nêu phương pháp hóa học làm sạch muối nhôm. 4.Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Nêu phương pháp làm sạch dd ZnSO4.

1 câu trả lời

Bài 1.

a) 

- B1: Lấy mẫu thử

- B2: Cho mẫu thử pư với H2O

Có: CaO, Na2O, P2O5 tan. MgO không tan.

- B3: Cho quỳ tím vào mẫu thử.

Có: Ca(OH)2 và NaOH làm quỳ tím hóa xanh. H3PO4 hóa đỏ.

- B4: Cho CO2 đi qua hai dd bazo.

Có: CaCO3 kết tủa. Na2CO3 không.

2.

a) 
- B1: Lấy mẫu thử

- B2: Cho quỳ tím vào mẫu thử

Có: H2SO4, HCl đổi màu qt thành đỏ NaOH thành xanh. BaCl2 ko đổi màu.

- B3: Cho BaCl2 vào hai dd axit.

Có: BaSO4 tạo kt. Còn lại ko.

b) 

- B1: Lấy mẫu thử

- B2: Cho quỳ tím vào mẫu thử

Có: NaCl không đổi màu. NaOH, Ba(OH)2 đổi màu xanh. H2SO4 đổi màu đỏ.

- B3: Cho H2SO4 vào 2 dd bazo

Có: BaSO4 tạo kt. Còn lại ko.

3.

a) 

- B1: Lấy mẫu thử

- B2: Cho dd HCl pư với mẫu thử

Có: AgCl tạo kt. Còn lại ko.

- B3: Cho dd BaCl2 pư với mẫu thử.

Có: BaSO4 tạo kt. Còn lại ko.

b) 

- B1: Lấy mẫu thử

- B2: Cho quỳ tím vào mẫu thử

Có: NaOH hóa xanh. HCl hóa đỏ. NaNO3, NaCl ko đổi màu.

- B3: Cho AgNO3 vào 2 muối.

Có: AgCl tạo kt. Còn lại ko.

c) 

- B1: Lấy mẫu thử
- B2: Cho quỳ tím vào mẫu thử

Có: KOH hóa xanh. Còn lại ko đổi màu.

- Cho BaCl2 tác dụng với 2 muối.

Có: BaCO3, BaSO4 tạo kt. Còn lại ko.

- Nung hai dd.

Có: BaCO3 tạo khí làm đục nước vôi trong.

Bài 4.

a) 

- B1: Lấy mẫu thử 

- B2: Cho H2SO4 td mẫu thử

Có: BaSO4 tạo kt. Còn lại ko.

- Cho Ba(OH)2 td với hai mẫu thử

Có: BaCO3 tạo kt. Còn lại ko.

b) 

- B1: Lấy mẫu thử
- B2: Cho H2SO4 tác dụng mẫu thử

Có: BaCO3 và Na2CO3 sủi bọt và BaSO4 tạo kt. 

Còn lại mình chịu.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm