Bài 1. Một xe máy chạy xuống một cái dốc dài 37,5m hết 3s. Khi hết dốc, xe chạy tiếp một quãng đường nằm ngang dài 75m trong 10s. a) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất? b) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai? c) Tính vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường? Bài 2. Một viên bi thép có khối lượng 1,5 kg đặt nằm yên trên nền nhà.Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên viên bi theo tỷ xích 1cm ứng với 5N. Có nhận xét gì về các lực này? Bài 3. Một người có trọng lượng là 700 N, người đó có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 0,02 m2. Hãy so sánh áp suất của người đó với áp suất của một xe tăng có trọng lượng 30 000 N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên mặt đất là 1,2m2. Bài 4. Một bình cao 1,5m chứa nước, mực nước trong bình cách miệng bình 30cm. a. Tính áp suất của nước tác dụng lên điểm A cách đáy bình 40cm. b. Người ta đổ thêm dầu vào cho đầy bình, tính áp suất của dầu và nước tác dụng lên đáy bình. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3.

1 câu trả lời

Câu 1:

a, Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ nhất là:

  Vth1=S1t1=37,53=12,5(m/s)Vth1=S1t1=37,53=12,5(m/s)

b, Vận tốc trung bình của xe máy trên đoạn đường thứ hai là:

 Vth2=S2t2=7510=7,5(m/s)Vth2=S2t2=7510=7,5(m/s)

c, Vận tốc trung bình của xe máy trên cả hai đoạn đường là: 

 Vth=St=S1+S2t1+t2=37,5+753+108,65(m/s)Vth=St=S1+S2t1+t2=37,5+753+10≈8,65(m/s) 

Câu 3:

Áp suất của người đó lên mặt đất là:
P=FS=7000,02.2=17500(Pa)

Áp suất của xe tăng lên mặt đất là:

P1=FS=300001,2.2=12500(Pa)

⇒P>P1

Vậy áp suất của người đó lớn hơn áp suất của xe tăng lên cùng một mặt phẳng

Câu 4:

 Độ cao mực nước trong bình là h = 1,5 - 0,3 = 1,2m 

 a. Áp suất tại điểm cách đáy bình h1  = 1,2 - 0,4 = 0,8m là: 

p = dn.h1 = 10 000.0,8 = 8000(N/m2 

 b. Độ cao lớp dầu là: h' = 1,5 - 1,2 = 0,3m

 Áp suất của dầu và nước lên đáy bình là

p' = dn.h + dd.h' = 10 000.1,2 + 8000.0,3 = 12 000 + 2400 = 14 400(N/

Giải thích các bước giải: