Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lý - Khái niệm kinh, vĩ tuyến, kinh tuyến gôc, vĩ tuyến gốc.... - Tọa độ địa lý của một điểm (khái niệm, cách viết) Bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng - Khái niệm kí hiệu bản đồ. - Các loại kí hiệu bản đồ. Bài 3: Tìm đường đi trên bản đồ - Cách xác định phương hướng trên bản đồ - Khái niệm tỉ lệ bản đồ, các loại tỉ lệ bản đồ. - Tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. I. Phân môn Lịch sử Câu 1. Lịch sử là A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 2. Phân môn Lch sử mà chúng ta được học là A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất. B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người. C. môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. D. môn học tìm hiểu những chuyện cổ tích do người xưa kể lại. Câu 3. Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc nguồn tư liệu nào? A. Tư liệu hiện vật B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật. Câu 4. Văn bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc nguồn tư liệu nào? A.Tư liệu hiện vật B. Tư liệu chữ viết. C. Tư liệu truyền miệng. D. Tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật. Câu 5. Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai. C. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. D. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Câu 6. Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của A. âm lịch. B. dương lịch. C. bát quái lịch. D. ngũ hành lịch Câu 7. Công lịch quy ước một thập ki là A. 100 năm. B. 10 năm. C. 1000 năm. D. 1 năm. Câu 8. Công lịch quy ước một thiên niên kỉ là A. 100 năm. B. 10 năm. C. 1000 năm. D. 1 năm. Câu 9. Vi vua nào đã thống nhất Thượng Ai cập và Hạ Ai Cập theo truyền thuyết? A. Vua Na-mơ B. Vua Tu-tan-kha-mun. C. Vua thớt-mo (thutmose) D. Vua Ram-set. Câu 10. Đứng đầu nhà nước Ai cập cổ đại là A. tể tướng. B. pha-ra-ông. C. tướng lĩnh. D. tu sĩ Câu 11. Chủ nhân đầu tiên của Lưỡng Hà cổ đại là A. người Xu-me B. người Đra-vi-a. C người A-ri-a. D. người Akkad. Câu 12. Xã hội Ấn Độ cổ đại phân thành mấy đẳng cấp? A. 2 B. 3. C. 4. D.5 Câu 13. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp có vị thế cao nhất là A. Tăng lữ. B. Vương công-vũ sĩ. C. Người bình dân. D. Những người thấp kém nhất trong xã hội. Câu 14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp có vị thế thấp nhất là A. Tăng lữ. B. Vương công-vũ sĩ. C. Người bình dân. D. Những người thấp kém nhất trong xã hội. Câu 15. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở sự phân biệt về A. chủng tộc. B. tôn giáo. C. lối sống. D. phương thức sản xuất. II. Phân môn Địa lý Câu 16. Kí hiệu bản đồ gồm có A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại Câu 17. Vĩ tuyến dài nhất là A. chí tuyến Bắc B. chí tuyến Nam C. vòng cực Nam D. xích đạo Câu 18. Vị trí của điểm C được xác định là chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến 120oĐ và vĩ tuyến 10oB thì toạ độ địa lí của điểm C là A. C (10oB, 120oĐ) B. C (10oN, 120oĐ). C. C (10oB, 120o). D. C (120o T, 10oB). Câu 19. Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng A. Bắc B. Nam C. Đông D. Tây Câu 20. Đầu phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng A. Bắc B. Nam C. Đông D. Tây Câu 21. Ý nào sau đây không đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ? A. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B. Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. C. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. D. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. Câu 22. Điền vào chỗ trống Bản đồ có tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng …… trên thực địa A. 100.000cm hay 1 km. B. 100.000 cm hay 10km. C. 100.000cm hay 100 km D. 100.000cm hay 1.000km

2 câu trả lời

- Kinh tuyến : Là nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Cầu.

- Vĩ tuyến : Là vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông góc với các kinh tuyến.

- Kinh tuyến gốc : Cùng với kinh tuyến $180^{o}$ chia quả địa cầu thành hai bán cầu Đông và Tây.

- Vĩ tuyến gốc : Là Xích đạo chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu Bắc và Nam.

- Kí hiệu bản đồ : Để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

- Các loại kí hiệu bản đồ ( 3 loại ) : kí hiệu điểm, kí hiệu đường và kí hiệu diện tích.

- Phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây )

- Tỉ lệ bản đồ : Cho biết mức độ thu nhỏ độ dài giữa các đối tượng trên bản đồ so với thực tế là bao nhiêu.

- Các loại tỉ lệ bản đồ ( 2 loại ) : Tỉ lệ số và tỉ lệ thước

- Muốn biết khoảng cách thực tế của hai địa điểm A và B, ta dùng thước đo khoảng cách từ A đến B trên bản đồ rồi dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính.

B. Câu hỏi trắc nghiệm

I. Phân môn Lịch sử

Câu 1. Lịch sử là :

A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng.

B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.

C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại.

D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.

Câu 2. Phân môn Lch sử mà chúng ta được học là

A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất.

B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người.

C. môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.

D. môn học tìm hiểu những chuyện cổ tích do người xưa kể lại.

Câu 3. Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc nguồn tư liệu nào?

A. Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu chữ viết.

C. Tư liệu truyền miệng.

D. Vừa là tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.

Câu 4. Văn bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc nguồn tư liệu nào?

A.Tư liệu hiện vật

B. Tư liệu chữ viết.

C. Tư liệu truyền miệng.

D. Tư liệu chữ viết vừa là tư liệu hiện vật.

Câu 5. Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta?

A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.

B. Truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai.

C. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.

D. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.

Câu 6. Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

A. âm lịch.

B. dương lịch.

C. bát quái lịch.

D. ngũ hành lịch

Câu 7. Công lịch quy ước một thập ki là

A. 100 năm.

B. 10 năm.

C. 1000 năm.

D. 1 năm.

Câu 8. Công lịch quy ước một thiên niên kỉ là

A. 100 năm.

B. 10 năm.

C. 1000 năm.

D. 1 năm.

Câu 9. Vi vua nào đã thống nhất Thượng Ai cập và Hạ Ai Cập theo truyền thuyết?

A. Vua Na-mơ

B. Vua Tu-tan-kha-mun.

C. Vua thớt-mo (thutmose)

D. Vua Ram-set.

Câu 10. Đứng đầu nhà nước Ai cập cổ đại là

A. tể tướng.

B. pha-ra-ông.

C. tướng lĩnh.

D. tu sĩ

Câu 11. Chủ nhân đầu tiên của Lưỡng Hà cổ đại là

A. người Xu-me

B. người Đra-vi-a.

C người A-ri-a.

D. người Akkad.

Câu 12. Xã hội Ấn Độ cổ đại phân thành mấy đẳng cấp?

A. 2

B. 3.

C. 4.

D.5

Câu 13. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp có vị thế cao nhất là

A. Tăng lữ.

B. Vương công-vũ sĩ.

C. Người bình dân.

D. Những người thấp kém nhất trong xã hội.

Câu 14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, đẳng cấp có vị thế thấp nhất là

A. Tăng lữ.

B. Vương công-vũ sĩ.

C. Người bình dân.

D. Những người thấp kém nhất trong xã hội.

Câu 15. Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở sự phân biệt về A. chủng tộc.

B. tôn giáo.

C. lối sống.

D. phương thức sản xuất.

II. Phân môn Địa lý

Câu 16. Kí hiệu bản đồ gồm có

A. 3 loại

B. 4 loại

C. 5 loại

D. 6 loại

Câu 17. Vĩ tuyến dài nhất là

A. chí tuyến Bắc

B. chí tuyến Nam

C. vòng cực Nam

D. xích đạo

Câu 18. Vị trí của điểm C được xác định là chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến 120oĐ và vĩ tuyến 10oB thì toạ độ địa lí của điểm C là

A. C (10oB, 120oĐ)

B. C (10oN, 120oĐ).

C. C (10oB, 120o).

D. C (120o T, 10oB).

Câu 19. Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng

A. Bắc

B. Nam

C. Đông

D. Tây Câu

20. Đầu phía dưới của kinh tuyến chỉ hướng

A. Bắc

B. Nam

C. Đông

D. Tây

Câu 21. Ý nào sau đây không đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ?

A. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc.

B. Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam.

C. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông.

D. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây.

Câu 22. Điền vào chỗ trống Bản đồ có tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng …… trên thực địa

A. 100.000cm hay 1 km.

B. 100.000 cm hay 10km.

C. 100.000cm hay 100 km

D. 100.000cm hay 1.000km

Bài 1

- Khái niệm kinh tuyến: Kinh tuyến là nửa đường tròn nối 2 cức trên bề mặt quả Địa Cầu.

- Khái niệm vĩ tuyến: Vĩ tuyến là vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu và vuông gốc với các kinh tuyến.

- Khái niệm kinh tuyến gốc (0o): Kinh tuyến gốc cùng với kinh tuyến 180o chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu: bán cầu Đông và bán cầu Tây.

- Vĩ tuyến gốc (0o) là Xích đạo chia quả Địa Cầu thành hai bán cầu: bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
2 đáp án
13 giờ trước