Bài 1: Cho sơ đồ phản ứng phân hủy thủy ngân oxit như sau: HgO ----> Hg + O2 a) Tính thể tích khí O2 (đktc) sinh ra khi có 0,1 mol HgO phân hủy. b) Tính khối lượng thủy ngân sinh ra khi có 43,4 gam HgO phân hủy. c) Tính khối lượng thủy ngân oxit đã phân hủy khi có 14,07 gam thủy ngân sinh ra. Bài 2: Lập phương trình hóa học của phản ứng giữa axit clohidric tác dụng với kẽm theo sơ đồ sau: Zn + HCl ----> ZnCl2 + H2 Biết rằng, sau phản ứng thu được 0,3 mol khí hidro H2, hãy tính: a) Khối lượng kẽm Zn đã phản ứng. b) Khối lượng axit clohidric HCl đã phản ứng. c) Khối lượng kẽm clorua ZnCl2 tạo thành theo hai cách.

2 câu trả lời

Giải thích các bước giải:

1/.

a/.

$2HgO$ $\xrightarrow{t^o}$ $2Hg+O_2↑$

0,1                          0,05          (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{O_2}=$ `1/2` $.n_{HgO}=$ `1/2` $.0,1=0,05mol$

$V_{O_2}=0,05.22,4=1,12 lít$

b/.

$n_{HgO}=$ `(43,4)/(217)` $=0,2mol$

$2HgO$ $\xrightarrow{t^o}$ $2Hg+O_2↑$

0,2              0,2          (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{Hg}=n_{HgO}=0,2mol$

$m_{Hg}=0,2.201=40,2g$

c/. 

$n_{Hg}=$ `(14,7)/(201)` $=0,07mol$

$2HgO$ $\xrightarrow{t^o}$ $2Hg+O_2↑$

0,07              0,07          (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{HgO}=n_{Hg}=0,07mol$

$m_{Hg}=0,07.217=15,19g$

2/. 

a/.

PTHH:

$Zn+2HCl→ZnCl_2+H_2↑$

0,3         0,6          0,3             0,3       (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{Zn}=n_{H_2}=0,3mol$

$m_{Zn}=0,3.65=19,5g$

b/. 

Ta có:

$n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,3=0,6mol$

$m_{HCl}=0,6.36,5=21,9g$

c/.

Cách 1:

Ta có: 

$n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,3mol$

$m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8g$

Cách 2:

$m_{H_2}=0,3.2=0,6g$

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

$m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}$

$19,5+21,9=m_{ZnCl_2}+0,6$

⇒ $m_{ZnCl_2}=19,5+21,9-0,6=40,8g$

1) PTHH xảy ra:

`2HgO->2Hg+O_2`

`0,1....→0,1..→0,05mol`

a) `n_(O_2)=n_(Hg)/2=(0,1)/2=0,05mol`

`->V_(O_2)=n×22,4=0,05×22,4=1,12l`

b) `n_(HgO)=(43,4)/(201+16)=0,2mol`

Ta có: `n_(HgO)=n_(Hg)=0,2mol`

`->m_(Hg)=n×M=0,2×201=40,2g`

c) `n_(Hg)=(14,07)/201=0,07mol`

Với `n_(HgO)=n_(Hg)=0,07mol`

`->m_(HgO)=0,07×(201+16)=15,19g`

2) PTHH xảy ra:

`Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2`

`0,3.0,6.....0,3.........0,3mol`

a) `n_(Zn)=n_(H_2)=0,3mol`

`->m_(Zn)=0,3×65=19,5g`

b) `n_(HCl)=2.n_(_2)=0,6mol`

`->m_(HCl)=0,6×36,5=21,9g`

c) Cách 1: 

Theo PTHH ta có: `n_(ZnCl_2)=n_(H_2)=0,3mol`

`->m_(ZnCl_2)=0,3×(65+71)=40,8g`

Cách 2:

Ta có: `n_(Zn)=n_(H_2)=0,3mol`

Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố `Z`, ta có:

`n_(Zn)=n_(ZnCl_2)=0,3mol`

`->m_(ZnCl_2)=0,3×(65+71)=40,8g`