ác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến lễ hội truyền thống và đưa ra một số giải pháp ?

2 câu trả lời

Tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến lễ hội truyền thống :

- Lễ hội truyền thống có tác động lớn đến du lịch, nhờ có các tài nguyên du lịch nhân văn đó, mới thu hút được khách du lịch đến, nếu e ngại mà giảm thiểu các hoạt động thì ngành du lịch sẽ bị ảnh hưởng

- Nói nó có cái hại, bởi vì : Khi khách du lịch từ nhiều miền đất khác nhau đến, giao lưu là hoạt động tốt nhưng nếu không cẩn thận thì sẽ bị pha trận văn hóa

- Do các khách du lịch có một tầm nhìn khác nhau nên có người thích lễ hội nhưng có người sẽ trỉ trích lễ hội đó

- Các hành vi tôn giáo luôn phải được kiểm soát vì không thiếu các vụ việc các tôn giáo đấu đã lẫn nhau

Một số giải pháp :

- Nên trình bày rõ ràng phần giới thiệu và yêu cầu khách du lịch đọc kĩ trước khi đến tham quan để khách du lịch nghĩ xem có phù hợp với mình không

- Ra các điều luật bảo vệ truyền thống lễ hội

- Các lễ hội cần được tổ chức cẩn thận và làm đúng các giai đoạn trung gian, tránh bị pha trộn văn hóa do lễ hội diễn ra thiều giai đoạn truyền thống

--Trên đây là ý kiến cá nhân mình--

Xin hay nhất

Các tác động tiêu cực như :

+ Bị đánh mất nền văn hóa

+ Quá dựa dẫm vào du lịch 

+ Đánh mất nền văn hóa và giá trị nguyên gốc

+ Phát triển quá mức hoặc không ổn định

+ Ảnh hưởng tới an ninh và an toàn của du khách

+ ...

Giải pháp :

+ Giảm thiểu việc đưa quá khách du lịch 

+ Không nên giới thiệu quá chi tiết để dẫn đến các việc tiêu cực về an ninh quốc gia 

`Go od luck!`

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên, thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hôm má đã xám đen lại. Thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm nằm trước, A Sử trói Mị. Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nước mặt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó đã bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đệm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biệt đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ ... Mị phảng phất nghĩ như vậy. Trong nhà tối bung. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủđương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cặt nủ dầy mây. A Phủ thờ phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đen lúc gỡ được hết dây trời ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy. Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc..... (Trích Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, NXBGD Việt Nam, 2010) Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng nhân vật Mị trong đoạn trích trên để thấy biến đổi tâm trạng của nhân vật. Từ đó, hãy chỉ ra giá trị nhân đạo của tác phẩm.

2 lượt xem
1 đáp án
10 giờ trước