a/ Vì sao đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có năng suất lúa cao hơn ở các khu vực khác? b/ Vì sao cây trong rừng không cần bón phân, tưới nước mà vẫn xanh tốt quanh năm? c/ Vì sao trồng cây họ đậu giúp nâng cao độ phì nhiêu của đất? giúp mk vs mn oi
1 câu trả lời
Câu A. Mặc dù đang là thời điểm thu hoạch lúa Hè Thu tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long song dịch COVID-19 phức tạp khiến việc áp dụng "3 tại chỗ" kéo dài dẫn tới công suất hoạt động giảm, lượng gạo tồn kho cao.
Câu B Quả dứa được coi là một trong những cây ăn quả nhiệt đới hàng đầu, loại quả “vua”, rất được ưa chuộng ở các nước phương Tây. Quả dứa có mùi thơm mạnh, chứa nhiều đường, lượng calo khá cao, giàu chất khoáng, nhất là Kali, có đủ các loại vitamin cần thiết như A, B1, B2, PP, C đặc biệt trong cây và quả dứa có chất Bromelin là một loại men thủy phân protêin (giống như chất Papain ở đủ đủ), có thể chữa được các bệnh rối loạn tiêu hóa, ức chế phù nề và tụ huyết, làm vết thương mau thành sẹo. Trong công nghiệp, chất Bromelin dùng làm mềm thịt để chế biến thực phẩm, nước chấm. Ngoài ăn tươi, quả dứa chế biến thành dứa hộp và nước dứa, là những mặt hàng xuất khẩu lớn. Xác bã quả dứa sau khi chế biến dùng làm thức ăn gia súc và phân bón. Thân lá dứa làm bột giấy.
Câu C Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Đây là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.