a)Phân tích tác động của hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh tới chế độ nhiệt khu vực nội chí tuyến b) So sách sự khác biệt giữa áp thấp xích đạo và áp thấp ôn đới

1 câu trả lời

câu 1 

hu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần : giữa hai chí tuyến Bắc và Nam (nội chí tuyến).

- Các địa điểm nằm trên hai chí tuyến chỉ có một lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: đường chí tuyến Bắc và đường chí tuyến Nam.

Vì: Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (66độ33' với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23̊ 27’ N lên 23̊ 27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh : từ chí tuyến về hai cực.

Vì: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66độ33'. Để tạo góc 90 độ thì góc phụ phải là 23độ27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23độ27’.

câu 2

 Gió Tây Ôn Đới:

- Thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới

- Thời gian hoạt động:Quanh năm

- Hướng chủ yếu là hướng tây

+Tây Nam ở bán cầu Bắc

+ Tây Bắc ở bán cầu Nam

- Tính chất: ẩm, gây mưa nhiều, chủ yếu mưa bụi, mưa phùn.

*Gió Mậu Dịch:

- Thổi từ khu áp cao cận chí tuyến về khu áp thấp xích đạo

- Thời gian hoạt động:Quanh năm

- Hướng:

+ Đông Bắc ở bán cầu Bắc

+ Đông Nam ở bán cầu Nam

- Tính chất: khô, ít mưa.

* Gió Mậu DỊch ở Việt Nam (khối khí chí tuyến hải dương) là loại gió thổi thường xuyên trong vùng nội chí tuyến. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên chịu tác động của gió Mậu Dịch quanh năm, gió chuyển tiếp giữa hai mùa (gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ).