A. Nêu tính chất hóa học của axit HCl. Viết các phương trình hóa học B. Nêu tính chất hóa học của baazơ NaOH . Viết các phương trình hóa học

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1. Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.2. HCl tác dụng với kim loại

HCl tác dụng kim loại đứng trước H tạo thành muối và khí hidro

 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

6HCl + 2Al →  2AlCl3 + 3H2

2HCl + Mg → MgCl2 + H2

3. HCl tác dụng với oxit kim loại 

HCl tác dụng oxit kim loại tạo thành muối và nước

6HCl + Al2O3 →2AlCl3 + 3H2O

 Fe3O4 + 8HCl → 4H2O + FeCl2+ 2FeCl3

2HCl + CuO → CuCl2 + H2O

4. HCl tác dụng với bazơ.

HCl tác dụng bazơ dung dịch hoặc bazơ rắn tạo thành muối và nước

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

2HCl + 2NaOH → 2NaCl + H2O

2HCl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2H2O

2HCl + Fe(OH)2 → FeCl2 + 2H2O

5. HCl tác dụng với muối 

HCl tác dụng muối tạo thành muối và axit mới

*Điều kiện: tạo kết tủa, khí bay lên hoặc axit mới yếu hơn

K2CO­3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2

2HCl + BaS → BaCl2 +  H2S↑

CaCO­3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2

 AgNO3 + 2HCl → AgCl↓  + HNO3

6. HCl tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa

Ngoài tính oxi hóa khi tác dụng với các kim loại đứng trước H2 , HCl còn đóng vai trò chất khử khi tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh như KMnO4, K2Cr2O7, MnO2, KClO3, ...

 6HCl + KClO3 → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O

 2HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2↑ + H2O

 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3  + 3Cl2↑ + 7H2O

 16HCl + 2KMnO4 →  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

B.a) NaOH t/d với các axit → muối + nước.

NaOH + HCl----> NaCl + H2O
b) NaOH t/d với oxit axit → muối + nước.
2NaOH + CO---> Na2CO3 + H2O

c) NaOH tác dụng với dd muối của các kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ,

điều kiện : có kết tủa hoặc có khí bay lên VD: Al,Zn,Cr,Fe, Cu, Mg, ..

2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2 ↓.
d) Hòa tan hiđroxit của 1 số kl như: Al; Zn ; Cr ; ...
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O.
e) Hòa tan được 1 số kim loại như Al; Zn và oxit kim loại như Al2O3 ; ZnO ; Cr2O3.
VD: 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2.
2NaOH + Cr2O3 → 2NaCrO2 + H2O.
f) Tác dụng với các muối axit: NaHCO3 ; KHSO4; ...
g) Tác dụng với muối amoni : NH4Cl ; (NH4)2SO4; ...
NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
h) tác dụng với clo (hoặc halogen nói chung):
+ 2NaOH loãng, nguội + Cl2 → NaClO + NaCl + H2O.
+ 6NaOH đặc nóng + 3Cl2 → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O.
* Trong hóa hữu cơ:
k) tác dụng với phenol, dẫn xuất của phenol, axit cacboxylic ; amino axit; ...
l) tác dụng với dẫn xuất halogenua của hiđrocacbon.

 

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

A. là một axit vô cơ mạnh, được tạo ra từ sự hòa tan trong nước của khí hydro clorua (HCl). Do vậy, nó mang đầy đủ tính chất hóa học của 1 axit mạnh

phương trình hóa học: HCl + H2O → H3O+ + Cl.

B. là chất rắn tinh thể Bề ngoài màu trắng dạng viên, vảy hoặc hạt ở dạng dung dịch bão hòa 50% (hút ẩm mạnh, dễ chảy rữa). NaOH dung dịch có mùi hăng ,có bị đắng, không màu. Dung dịch natri hidroxit có tính nhờn và có thể ăn mòn da. NaOH có tính ăn mòn chất hữu cơ

 phương trình hóa học :Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
3 lượt xem
2 đáp án
2 giờ trước