a)Hãy giải thích vì sao 1 mol các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí tuy có số phân tử như nhau nhưng lại có thể tích không bằng nhau? b) Hãy giải thích vì sao trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 mol khí hidro và 1 mol khí cacbonic có thể tích bằng nhau. Nếu ở đktc thì chúng có thể tích là bao nhiêu? helppppppppppppppppppppppppppppppppppp mình với ạ
2 câu trả lời
a) Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kicks thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chúng , mà các chất khác nhau thì có phân tử và kiichs thước , khoảng cách giữa các phân tử đó khác nhau nên chúng k có thể tích bằng nhau
b) Trong chất khí , khoảng cách giữa các phân tử là rất lớn so với kích thước của phân tử . Do đó thể tích của chát khí không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà phụ thuốc vào khoảng cách phân tử . Trong cùng điều kiện và áp suất thì các chất có khoảng cách phân tử sấp sỉ bằng nhau thì ở đktc 1mol chất khí bất kì có thể tích là 22,4l
#Trumhoahocc
Giải thích các bước giải:
`a)` Hãy giải thích vì sao 1 mol các chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí tuy có số phân tử như nhau nhưng lại có thể tích không bằng nhau?
`->` Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
`b)` Hãy giải thích vì sao trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 mol khí hidro và 1 mol khí cacbonic có thể tích bằng nhau. Nếu ở đktc thì chúng có thể tích là bao nhiêu?
`->` Vì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 1 mol chất khí nào cũng bằng nhau `(22,4)`
Thể tích là :
`V_{H_2(đktc)} = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4(l)`
`V_{CO_2(đktc)} = n.22,4 = 1.22,4 = 22.4(l)`