a)Có ý kiến cho rằng "nhân tố di truyền luôn tồn tại thành từng cặp điều đó có hoàn toàn đúng không? Vì sao?
b) Quá trình nào làm cho mỗi nhân tố di truyền đi về một giao tử? Vì sao lại có hiện tượngnày ? Trong trường hợp nào thì cả 2 nhân tố di truyền của cặp cùng đi về một giao tới.
c) Cơ thể bình thường có kiểu gen Aa, một đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen a. Những loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các loại đột biến đó ?
2 câu trả lời
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
$a)$
$\text{- các cặp nhân tố di truyền luôn tồn tại thành từng cặp vì}$
$\text{ các cặp nhân tố di truyền (gen) nằm trên các NST mà NST }$
$\text{ lại tồn tại thành từng cặp }$
$b)$
$\text{-quá trình phát sinh giao tử làm cho mỗi nhân tố di truyền }$
$\text{trong cặp nhân tố di truyền phân ly về 1 giao tử}$
$\text{-các tế bào con được hình thành qua GP sẽ phát sinh giao tử}$
$c)$
$\text{-những loại đột biến có thể xảy ra là}$
$\text{+)thể một nhiễm}$
$\text{+) thể 3 nhiễm}$
$\text{-đột biến xảy ra trong giảm phân, mất 1 chiếc nst ở cơ thể bố}$
$\text{hoặc mẹ.khi thụ tinh, giao tử O này kết hợp với giao tử bình}$
$\text{thường a =>tạo ra cơ thể Oa hay a}$
a, Đúng. Nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp là do trong tế bào lưỡng bội NST(nhiễm sắc thể) tồn tại thành từng cặp tương đồng mà gen(nhân tố di truyền) lại nằm trên NST nên nhân tố di truyền cũng tồn tại thành từng cặp.