9.Khi hàn mối nối ta phải láng nhựa thông để làm gì? (5 Điểm) Đảm bảo về mặt thẩm mĩ. Mỗi nối chắc chắn hơn. Không bị ôxi hóa vì quá nhiệt. Cách điện tốt hơn. 10.Trong bước nối dây dẫn theo đường thẳng, nối dây dẫn lõi 1 sợi gồm bao nhiêu bước? (5 Điểm) 2 bước. 3 bước. 4 bước. 5 bước. 11.Nối dây dẫn lõi nhiều sợi thực hành theo thứ tự nào? (2.5 Điểm) Bọc vỏ cách điện và làm sạch lõi – Lồng lõi – Vặn xoắn – Kiểm tra mối nối. Bọc vỏ cách điện và làm sạch lõi – Vặn xoắn – Lồng lõi – Kiểm tra mối nối. Vặn xoắn – Bọc vỏ cách điện và làm sạch lõi – Lồng lõi – Kiểm tra mối nối. Kiểm tra mối nối – Vặn xoắn – Bọc vỏ cách điện và làm sạch lõi – Lồng lõi. 12.Một vôn kế có thang đo 220V, cấp chính xác 2,5. Vôn kế có sai số lớn nhất là bao nhiêu? (5 Điểm) 4,5V. 1,5V. 5,5V. 3,5V. 13.Dụng cụ dùng để đo đường kính và chiều sâu lỗ là (2.5 Điểm) thước dây. thước dài. thước góc. thước cặp. 14.Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần: (2.5 Điểm) lõi và lớp vỏ cách điện. lõi và lớp vỏ bằng đồng. vỏ bảo vệ và vỏ cách điện. lõi đồng và lõi nhôm. 15.Đơn vị đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là (2.5 Điểm) ôm. kW. ampe. kWh. 16.Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng (2.5 Điểm) pan me. thước gấp. thước cuộn. thước cặp. 17.Làm sạch lõi là bước thứ mấy khi thực hành nối dây dẫn điện? (5 Điểm) Bước 1. Bước 2. Bước 3. Bước 5. 18.Dùng dụng cụ nào khoan lỗ bảng điện? (2.5 Điểm) Đục. Lỗ khoan. Khoan. Kìm. 19.Để cách điện mối nối, người ta dùng dụng cụ nào? (5 Điểm) Kìm. Vải. Băng dính cách điện. Giấy ráp. 20.Đồng hồ dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là (2.5 Điểm) ampe kế. oát kế. công tơ điện. vôn kế. 21.Đồng hồ điện được dùng để đo hiệu điện thế của mạch điện là (2.5 Điểm) ôm kế. ampe kế. vôn kế. oát kế. 22.Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng đo của đồng hồ đo điện? (2.5 Điểm) Điện áp. Cường độ dòng điện. Điện trở mạch điện. Đường kính dây dẫn. 23.Điện áp định mức trên công tơ điện là bao nhiêu? (5 Điểm) 110V. 200V. 300V. 220V. 24.Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm bao nhiêu bước? (2.5 Điểm) 4 bước. 5 bước. 6 bước. 7 bước. 25.Cấp chính xác của đồng hồ đo điện dùng để làm gì? (2.5 Điểm) Thể hiện đại lượng đo. Thể hiện giới hạn đo. Thể hiện độ chính xác. Thể hiện sai số của phép đo. 26.Đồng hồ đo điện đo điện trở mạch điện là (2.5 Điểm) vôn kế. ampe kế. oát kế. ôm kế. 27.Có bao nhiêu cách để nối dây dẫn điện? (5 Điểm) 1 cách. 2 cách. 3 cách. 4 cách. 28.Người ta dùng dụng cụ nào để làm sạch lõi dây dẫn điện? (5 Điểm) Giấy ráp. Nhựa thông. Thiếc hàn. Dao. 29.Dùng dụng cụ nào để lắp thiết bị điện vào bảng điện? (2.5 Điểm) Thước cặp. Kìm. Kéo. Tua vít. 30.Trong công tơ điện, cứ 1kWh thì đĩa nhôm quay được bao nhiêu vòng? (5 Điểm) 450 vòng. 400 vòng. 550 vòng. 500 vòng. 31.Mối nối dây dẫn điện cần đạt những yêu cầu nào? (2.5 Điểm) Dẫn điện đẹp, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và đảm bảo về mặt mĩ thuật. 32.Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì (5 Điểm) không đạt yêu cầu về mỹ thuật. để đảm bảo an toàn điện. không thuận tiện khi sử dụng. dây trần không bền bằng dây có vỏ bọc. 33.Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì? (2.5 Điểm) Ampe. Oát. Vôn. Ôm. làm nhanh nha, sắp nộp r

1 câu trả lời

9.ko bị ôxi  v̀ qúa nhiệt -10. c- 11.a-12.c-13a

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu cho dưới: Ngày mai mình sẽ dậy sớm tập thể dục, ngày mai mình sẽ học tiếng Anh,…ngày mai và ngày mai nhưng không biết là ngày mai nào. Đấy là “căn bệnh” khó chữa của nhiều người trẻ hiện nay. Trao đổi vấn đề này, anh Lê Đình Hiếu (tốt nghiệp thủ khoa Trường Đại Học California, Los Angeles UCLA; Forbes Under 30 năm 2016) cho rằng với cá nhân từng người trẻ Việt Nam trong thời kì 4.0, “căn bệnh” này thực sự nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của các bạn. “Vì sao? Vì thời đại mà các bạn đang sống là thời đại của sự năng động, cập nhật liên tục, nên nếu chậm tay thì cơ hội sẽ vụt mất ngay (…), anh Hiếu chỉ ra. Theo anh Hiếu sinh viên Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện hóa ý tưởng của các bạn, tuy nhiên cái cách mà các bạn triển khai ý tưởng lại khiến người ta lo lắng. (…) Anh Hiếu cũng cho rằng để chữa bất kỳ căn bệnh nào đều cần hai yếu tố là phương pháp tác động từ bên ngoài và ý chí tinh thần từ cá nhân bên trong. Xét về góc độ giáo dục, các bạn trẻ đang thiếu những kỹ năng sắp xếp công việc, quản lí thời gian,…việc không quản lí quỹ thời gian của mình đúng cách cũng là một nguyên nhân khiến các bạn lúc nào cũng cảm giác mình không đủ thời gian thực hiện tất cả mọi việc trong một ngày mà cứ chần chừ ngày này qua ngày khác. (…) Nhưng về bản chất vẫn là ý chí và tinh thần của chính bản thân. (…)Nếu như không muốn tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá thì ngay từ bây giờ các bạn có sẵn sàng nghiêm túc với bản thân và thôi nuông chiều cảm xúc? Và hôm nay bạn đã làm hết được những điều mà ngày hôm qua mình hứa sẽ làm? (Lần lữa -“căn bệnh” khó chữa của người trẻ - Hoa Nữ) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính. Câu 2: Theo bài viết, nguyên nhân chủ yếu nào đã khiến giới trẻ nảy sinh “căn bệnh” lần lữa rất khó chữa? Câu 3: Vì sao Lê Đình Hiếu cho rằng việc chưa “sẵn sàng nghiêm túc với bản thân” và “nuông chiều cảm xúc” sẽ khiến giới trẻ “tự làm hại bản thân, tự tước bỏ những cơ hội quý giá”?

1 lượt xem
2 đáp án
2 giờ trước