2) Cho biết các câu chứa từ hứa sau đây thực hiện những mục đích gì. Dựa vào đâu mà em biết ? -Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – (1) Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa ? (2) Anh hứa đi. -(3) Anh xin hứa. (Khánh Hoài) 3) Những câu trần thuật in đậm dưới đây có gì đặc biệt ? Chúng được dùng nhằm mục đích gì ? a) Thôi, em chào cô ở lại. Chào tất cả các bạn, tôi đi b) Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. (Tô Hoài) 4) Những câu nào trong những câu dưới đây thực hiện hành động do động từ làm vị ngữ biểu thị ? Tại sao ? a) - (1) Em chào cô. - (2) Thưa cô, em đến để chào cô. b) - (1) Mời bạn uống nước. - (2) Kìa, anh ấy mời bạn uống nước. c) - (1) Con hứa sẽ học giỏi. - (2) Con vừa hứa sẽ học giỏi.

2 câu trả lời

2)

Anh phải hứa với em  không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau: hành động điều khiển.

Anh hứa đi: hành động điều khiển.

Anh xin hứa: hành động hứa.

 3)

a. Chào

b. Khuyên răn

(1): câu cầu khiến vì có từ cầu khiến "phải"

(2): câu cầu khiến vì có từ cầu khiến "đi"

(3): câu trần thuật để khẳng định

3,

Những câu trần thuật này đều có cảm xúc của người nói trong đó.

Chúng được dùng với mục đích thông báo, để nhận định và bộc lộ cảm xúc.

4, Câu (2) của cả 3 trường hợp