1.tại sao khi ta ăn nhiều đường mà lượng đường trong máu vẫn luôn giữ được ở mức ổn định 2.tại sao có những nguyên tố cơ thể chỉ cần một lượng rất nhỏ nhưng thiếu nó thì một số chức năng sinh lý có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng ? VD 3.hậu quả gì sẽ xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh ? Tại sao 5. tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày nên thường xuyên đổi món mà không nên chỉ ăn một món cho dù là rất bổ? 6. tại sao việc phơi hoặc sấy khô sẽ giúp thực phẩm bảo quản được tốt hơn 7.tại sao người già không nên ăn nhiều mỡ

2 câu trả lời

Đáp án:

Giải thích các bước giải: Đường huyết hay glucose máu là lượng đường có ở trong máu và theo máu vận chuyển đến tất cả các tế bào của cơ thể để cung cấp năng lượng. Cần giữ lượng đường trong máu ở mức an toàn để giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và bệnh tim.

Lượng đường trong cơ thể được cung cấp thông qua chế độ ăn uống. Cơ thể con người có thể điều chỉnh lượng đường trong máu để chúng ở mức vừa phải, đủ để cung cấp năng lượng cho tế bào, nhưng không làm quá tải dòng máu.

Nồng độ glucose trong máu thay đổi liên tục. Sau khi ăn, đường huyết sẽ tăng cao và giảm dần sau khoảng một giờ. Thời điểm lượng đường trong máu thấp nhất là vào buổi sáng trước khi ăn.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về lượng đường huyết có trong máu và cách giữ cho nó luôn ở mức an toàn.

Lượng đường trong máu bao nhiêu là tốt?

Các cơ quan y tế coi mức đường huyết ở người bình thường lúc đói là dưới 99 mg/dL.

Còn đối với người bị tiểu đường, cần phải giữ lượng đường huyết trước khi ăn khoảng 70–130 mg/dL và sau khi ăn mức đường huyết nên dưới 180 mg/dL.

Glucose là gì?

Glucose là một loại đường có trong máu của cơ thể người, đóng vai trò cung cấp năng lượng chính cho cơ thể.

Khi một người hấp thụ carbohydrate thông qua ăn uống, hệ thống tiêu hóa sẽ xử lý chúng thành các phân tử đường có cấu tạo khác nhau. Đường đi thẳng từ hệ thống tiêu hóa vào máu sau khi tiêu thụ và tiêu hóa thức ăn.

Glucose là một sản phẩm của sự phân hủy carbohydrate. Đó là một loại đường đơn giản mà các tế bào trong cơ thể có thể dễ dàng chuyển đổi thành năng lượng.

Tuy nhiên, glucose chỉ có thể đi vào tế bào nếu có đủ lượng insulin lưu thông trong máu. Insulin là một loại protein làm cho các tế bào sẵn sàng nhận glucose. Các tế bào sẽ chết đói nếu không có đủ insulin hoặc nếu chúng đề kháng với insulin.

Sau khi ăn, nồng độ đường trong máu tăng. Tuyến tụy tự động giải phóng insulin để di chuyển glucose trong máu đến các tế bào. Khi các tế bào nhận glucose thì lượng đường trong máu sẽ trở lại mức bình thường.

Tế bào gan và cơ sẽ lưu trữ glucose dư thừa dưới dạng glycogen. Glycogen đóng vai trò quan trọng trong việc giữ trạng thái cân bằng trong cơ thể. Nó giúp cơ thể có thể hoạt động trong tình trạng đói.

Khi đói, nồng độ glucose trong máu sẽ giảm. Tuyến tụy tiết ra một loại hormone khác gọi là glucagon. Glucagon kích hoạt sự phân hủy glycogen thành glucose, giúp đẩy lượng đường trong máu trở lại bình thường.

Lượng đường huyết cao

Nếu lượng đường trong máu tăng cao liên tục và không có dấu hiệu giảm, tình trạng này gọi là tăng đường huyết.

Những người bị mắc bệnh tiểu đường nhưng kiểm soát bệnh kém, hội chứng Cushin và một số bệnh khác thường gây ra tăng đường huyết.

Tăng đường huyết thường do không có đủ insulin, hoặc do các tế bào kém nhạy cảm với insulin. Khi không có insulin, glucose không thể đi vào các tế bào mà bị tích tụ trong máu.

Các triệu chứng phổ biến của tăng đường huyết bao gồm:

Khô miệng

Đi tiểu thường xuyên

Cơn khát tăng dần

Mệt mỏi

Chóng mặt

Mờ mắt

Đau đầu

Buồn nôn

Tăng đường huyết kéo dài cũng có thể dẫn đến sự đề kháng insulin và phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2.

Các biến chứng của bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các mạch máu nhỏ cung cấp cho các dây thần kinh, thận, võng mạc và các cơ quan khác, dẫn đến một số vấn đề nghiêm trọng bao gồm:

Mất thị lực

Bệnh thận dẫn đến suy thận

Rối loạn cương dương

Lở loét chân

Tổn thương thần kinh vĩnh viễn, gây tê và ngứa ran

Khó lành vết thương

Tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ

Lượng đường huyết thấp

Hạ đường huyết là khi nồng độ đường trong máu giảm xuống dưới mức bình thường. Những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ cao bị tăng đường huyết và hạ đường huyết.

Các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu của hạ đường huyết là:

Môi ngứa

Run rẩy ở tay và các bộ phận khác của cơ thể

Mặt tái nhợt

Đổ mồ hôi

Đánh trống ngực hoặc tăng nhịp tim

Lo lắng

Chóng mặt

Lượng glucose thấp nghiêm trọng cũng có thể gây ảnh hưởng đến não như:

Nhầm lẫn và mất phương hướng

Khó tập trung

Hoang tưởng hoặc hung hăng

Một vài người bệnh có thể bị co giật hoặc mất ý thức. Hạ đường huyết nặng có thể gây tử vong.

Những nguyên nhân gây hạ đường huyết bao gồm:

Bệnh tiểu đường

Một số loại thuốc, ví dụ như quinine trong điều trị sốt rét

Dùng quá liều insulin

Uống nhiều rượu

Bệnh viêm gan nặng và rối loạn thận

Chán ăn

Khối u trong cơ thể có thể gây hạ đường huyết. Một khối u sẽ tiêu thụ rất nhiều glucose dẫn đến không đủ glucose cung cấp cho các tế bào khác của cơ thể.

Những người trải qua phẫu thuật cắt dạ dày cũng có thể bị hạ đường huyết, vì họ dùng ít thức ăn hơn so với trước khi phẫu thuật.

U tế bào β tuyến tụy là một bệnh hiếm gặp thường dẫn đến việc sản xuất quá mức insulin gây hạ đường huyết.

Duy trì lượng đường huyết khỏe mạnh

Những người mắc bệnh tiểu đường cần đặc biệt cẩn thận duy trì lượng đường huyết ổn định, nhưng những người không mắc bệnh tiểu đường cũng nên có những thói quen sống lành mạnh để tránh làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Đáp án:

Glucose là một loại đường có trong máu của cơ thể người, đóng vai trò cung cấp năng lượng chính cho cơ thể.

Khi một người hấp thụ carbohydrate thông qua ăn uống, hệ thống tiêu hóa sẽ xử lý chúng thành các phân tử đường có cấu tạo khác nhau. Đường đi thẳng từ hệ thống tiêu hóa vào máu sau khi tiêu thụ và tiêu hóa thức ăn.

Glucose là một sản phẩm của sự phân hủy carbohydrate. Đó là một loại đường đơn giản mà các tế bào trong cơ thể có thể dễ dàng chuyển đổi thành năng lượng.

Tuy nhiên, glucose chỉ có thể đi vào tế bào nếu có đủ lượng insulin lưu thông trong máu. Insulin là một loại protein làm cho các tế bào sẵn sàng nhận glucose. Các tế bào sẽ chết đói nếu không có đủ insulin hoặc nếu chúng đề kháng với insulin.

Sau khi ăn, nồng độ đường trong máu tăng. Tuyến tụy tự động giải phóng insulin để di chuyển glucose trong máu đến các tế bào. Khi các tế bào nhận glucose thì lượng đường trong máu sẽ trở lại mức bình thường.

Tế bào gan và cơ sẽ lưu trữ glucose dư thừa dưới dạng glycogen. Glycogen đóng vai trò quan trọng trong việc giữ trạng thái cân bằng trong cơ thể. Nó giúp cơ thể có thể hoạt động trong tình trạng đói.

Khi đói, nồng độ glucose trong máu sẽ giảm. Tuyến tụy tiết ra một loại hormone khác gọi là glucagon. Glucagon kích hoạt sự phân hủy glycogen thành glucose, giúp đẩy lượng đường trong máu trở lại bình thường.

Lượng đường huyết cao

Nếu lượng đường trong máu tăng cao liên tục và không có dấu hiệu giảm, tình trạng này gọi là tăng đường huyết.

Những người bị mắc bệnh tiểu đường nhưng kiểm soát bệnh kém, hội chứng Cushin và một số bệnh khác thường gây ra tăng đường huyết.

Tăng đường huyết thường do không có đủ insulin, hoặc do các tế bào kém nhạy cảm với insulin. Khi không có insulin, glucose không thể đi vào các tế bào mà bị tích tụ trong máu.

Các triệu chứng phổ biến của tăng đường huyết bao gồm:

Khô miệng

Đi tiểu thường xuyên

Cơn khát tăng dần

Mệt mỏi

Chóng mặt

Mờ mắt

Đau đầu

Buồn nôn

Tăng đường huyết kéo dài cũng có thể dẫn đến sự đề kháng insulin và phát triển thành bệnh tiểu đường tuýp 2.

Các biến chứng của bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các mạch máu nhỏ cung cấp cho các dây thần kinh, thận, võng mạc và các cơ quan khác, dẫn đến một số vấn đề nghiêm trọng bao gồm:

Mất thị lực

Bệnh thận dẫn đến suy thận

Rối loạn cương dương

Lở loét chân

Tổn thương thần kinh vĩnh viễn, gây tê và ngứa ran

Khó lành vết thương

Tăng nguy cơ đau tim hoặc đột quỵ

Lượng đường huyết thấp

Hạ đường huyết là khi nồng độ đường trong máu giảm xuống dưới mức bình thường. Những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ cao bị tăng đường huyết và hạ đường huyết.

Các dấu hiệu và triệu chứng ban đầu của hạ đường huyết là:

Môi ngứa

Run rẩy ở tay và các bộ phận khác của cơ thể

Mặt tái nhợt

Đổ mồ hôi

Đánh trống ngực hoặc tăng nhịp tim

Lo lắng

Chóng mặt

Lượng glucose thấp nghiêm trọng cũng có thể gây ảnh hưởng đến não như:

Nhầm lẫn và mất phương hướng

Khó tập trung

Hoang tưởng hoặc hung hăng

Một vài người bệnh có thể bị co giật hoặc mất ý thức. Hạ đường huyết nặng có thể gây tử vong.

Những nguyên nhân gây hạ đường huyết bao gồm:

Bệnh tiểu đường

Một số loại thuốc, ví dụ như quinine trong điều trị sốt rét

Dùng quá liều insulin

Uống nhiều rượu

Bệnh viêm gan nặng và rối loạn thận

Chán ăn

Khối u trong cơ thể có thể gây hạ đường huyết. Một khối u sẽ tiêu thụ rất nhiều glucose dẫn đến không đủ glucose cung cấp cho các tế bào khác của cơ thể.

Những người trải qua phẫu thuật cắt dạ dày cũng có thể bị hạ đường huyết, vì họ dùng ít thức ăn hơn so với trước khi phẫu thuật.

U tế bào β tuyến tụy là một bệnh hiếm gặp thường dẫn đến việc sản xuất quá mức insulin gây hạ đường huyết.

Duy trì lượng đường huyết khỏe mạnh

Những người mắc bệnh tiểu đường cần đặc biệt cẩn thận duy trì lượng đường huyết ổn định, nhưng những người không mắc bệnh tiểu đường cũng nên có những thói quen sống lành mạnh để tránh làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Chỉ số GI – Chỉ số đường huyết của thực phẩm

lượng đường trong máu

Chỉ số GI là con số đánh giá mức độ ảnh hưởng của thực phẩm tới lượng đường trong máu. Thực phẩm có chỉ số GI cao sẽ khiến đường huyết tăng nhanh và ngược lại.

Các loại thực phẩm làm tăng đường huyết nhanh có chỉ số GI từ 70 trở lên, còn những loại thực phẩm làm tăng đường huyết chậm có chỉ số GI dưới 55.

Ví dụ trong dưa hấu chỉ số GI trung bình là 76, mật ong là 61 và đậu xanh ở mức 28.

Theo dõi đường huyết

lượng đường trong máu

Theo dõi đường huyết để thường xuyên kiểm tra lượng glucose trong máu và giúp kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả. Nhiều người mắc bệnh tiểu đường phải kiểm tra nhiều lần mỗi ngày để lập kế hoạch vận động, ăn uống thích hợp, cũng như lên lịch sử dụng các liều thuốc hoặc insulin. Có thể kiểm tra mức đường huyết bằng máy đo đường huyết.

Những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thông thường cần kiểm tra nồng độ đường trong máu ít nhất một lần một ngày. Xác định chính xác mức đường huyết có thể giúp kiểm soát bệnh tiểu đường tốt.

Lời khuyên về lối sống

Lựa chọn lối sống lành mạnh thường có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

Ăn chế độ ăn với nhiều trái cây và rau quả, duy trì cân nặng khỏe mạnh và tập thể dục ít nhất 150 phút mỗi tuần có thể giúp ích.

Các mẹo khác giúp kiểm soát lượng đường trong máu bao gồm:

Ăn thường xuyên và không bỏ bữa

Uống nước lọc thay vì nước ngọt và soda

Chọn ăn trái cây thay vì kẹo, bánh…

Khẩu phần ăn lành mạnh bao gồm 1/4 thịt, 1/4 các loại thực phẩm giàu tinh bột và 1/2 các loại rau.

Bất kỳ người nào gặp các triệu chứng của đường huyết cao hoặc đường huyết thấp đều nên đi khám bác sĩ dù có mắc bệnh tiểu đường hay không.

Tổng kết

Mọi người nên duy trì mức đường huyết dưới 99 mg/dL. Lượng đường trong máu quá thấp hoặc tăng cao có thể dẫn đến bệnh tiểu đường và các biến chứng có hại khác.

Theo dõi lượng đường trong máu ở nhà là cách tốt nhất để đảm bảo sự ổn định của lượng đường trong máu.

Cả hai hiện tượng tăng đường huyết và hạ đường huyết đều có thể dẫn đến các biến chứng nặng của bệnh tiểu đường. Do đó, bạn nên ăn chủ yếu các loại thực phẩm có chỉ số GI thấp cũng như tập thể dục thường xuyên để giữ cho đường huyết luôn cân bằng.

Giải thích các bước giải:

Câu hỏi trong lớp Xem thêm