1.Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp, nên kinh tế Việt Nam có chuyển biến gì? A. Phát triển nhưng bị lệ thuộc Pháp. B. La thị trường độc chiếm của Pháp. C. Lạc hậu và lệ thuộc Pháp. D. Phát triển độc lập, tự chủ 2.Vì sao trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1919 – 1925), giai cấp Tiểu Tư sản đấu tranh sôi nổi mạnh më? A. Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc C. Vì bị Pháp bạc đãi, khinh rẻ. B. Vì họ là những người có học thức D. Có thể lực về kinh tế, sẵn sàng giúp đỡ nhân dân Giúp mik với ạ

2 câu trả lời

1.Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp, nên kinh tế Việt Nam có chuyển biến gì?

C. Lạc hậu và lệ thuộc Pháp.

--> Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.

2.Vì sao trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1919 – 1925), giai cấp Tiểu Tư sản đấu tranh sôi nổi mạnh më?

D. Có thể lực về kinh tế, sẵn sàng giúp đỡ nhân dân

-->Vì giai cấp này có quyền hạn cao nên sẽ có những chế độ cấp cao và lập ra chiến tranh mới .

Câu 1.Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp, nên kinh tế Việt Nam có chuyển biến gì?
C. Lạc hậu và lệ thuộc Pháp.

=>Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam nhưng Pháp vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến nên nền kinh tế Việt Nam về cơ bản vẫn nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc vào chính quốc.
Câu 2.Vì sao trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1919 – 1925), giai cấp Tiểu Tư sản đấu tranh sôi nổi mạnh mẽ?

A. Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc

C. Vì bị Pháp bạc đãi, khinh rẻ.
B. Vì họ là những người có học thức
D. Có thể lực về kinh tế, sẵn sàng giúp đỡ nhân dân

=> trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam (1919 – 1925), giai cấp Tiểu Tư sản đấu tranh sôi nổi mạnh mẽ là Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc

Câu hỏi trong lớp Xem thêm