1.Đốt cháy hoàn toàn 13,7 gam hỗn hợp magie và kẽm có tỉ lệ số mol lần lượt là 3 : 1 thì thấy đã dùng V lít không khí (đktc) và thu được m gam oxit.  a) Tính giá trị V.                            b) Tính giá trị m theo hai cách khác nhau.       2.Nung m gam kali clorat và x gam kali pemanganat, mỗi phản ứng đều thu được V lít khí oxi (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tính tỉ lệ m : x. Giải giúp mình nha , mình đang gấp❤❤

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 Bài 1:

Đặt `n` = `x` mol 

Ta có : 

`24.3x + 65x` = 13,7g 

<=> `x` = 0,1 mol 

a) `2Zn + O_2` $\xrightarrow[]{t°}$ `2ZnO` 

`2Mg + O_2` $\xrightarrow[]{t°}$ `2MgO` 

`n_{O_2}` = $\frac{n_{Zn}+ n_{Mg}}{2}$  = 0,2 mol 

`V_{O_2}` = 0,2 . 22,4 = 4,48`l` 

`V_{kk}` = 4,48 . 5 = 22,4 `l` 

b) 

`n_{MgO}` = `n_{Mg}` = 0,3 mol 

`n_{ZnO}` = `n_{Zn}` = 0,1 mol 

`m` = `m_{MgO}` + `m_{ZnO}`

      = 0,3 .  40 + 0,1 . 81 = 20,1g 

Cách 2: 

Theo bảo toàn khối lượng 

`m` = `m` kim loại + `m_{O_2}` 

     = 13,7 + 0,2 . 32 = 20,1g 

Bài 2: 

Giả sử `V = 22,4l` ( `đktc` ) 

`n_{O_2}` = $\frac{22,4}{22,4}$ = 1 mol 

`2KClO_3` $\xrightarrow[]{t°}$ `2KCl + 3O_2` 

`2KMnO_4` $\xrightarrow[]{t°}$ `K_2MnO_4` + `MnO_2` + `O_2` 

`n_{KClO_3}` = $\frac{2}{3}$ `n_{O_2}` = $\frac{2}{3}$ mol 

`n_{KMnO_4}` = 2`n_{O_2}` = 2 mol 

`m_{KClO_3}` = $\frac{2}{3}$ . 122,5 ≈ 81,67g 

`m_{KMnO_4}` = 2 . 158 = 316g 

Tỉ lệ: 

`m_{KClO_3}`: `m_{KMnO_4}`  = 81,67 : 316 ≈ 0,26 

Vậy tỉ lệ `m : x` ≈ 0,26

Chúc bạn học tốt #aura

Giải thích các bước giải:

1/.

Gọi $x$ là số mol $Zn$ ⇒ Số mol $Mg$ là $3x$

Theo đề bài, ta có:

  $3x.24+65x=13,7g$

⇔ $72x+65x=13,7$

⇒ $x=$ `(13,7)/(137)` $=0,1mol$

$n_{Mg}=3x=3.0,1=0,3mol$

$n_{Zn}=x=0,1mol$

a/. PTHH:

$2Mg+O_2$ $\xrightarrow{t^o}$ $2MgO$             (1)

0,3          0,15            0,2              (mol)

$2Zn+O_2$ $\xrightarrow{t^o}$ $2ZnO$               (2)

0,1         0,05            0,1               (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{O_2(1)}=$ `1/2` $.n_{Mg}=$ `1/2` $.0,3=0,15mol$

$n_{O_1(2)}=$ `1/2` $.n_{Zn}=$ `1/2` $.0,1=0,05mol$

⇒ $n_{O_2}=n_{O_2(1)}+n_{O_1(1)}=0,15+0,05=0,2mol$

$V_{O_2(đktc)}=0,2.22,4=4,48 lít$

Mà $V_{O_2}=$ `1/5` $.V_{KK}$

⇒ $V=V_{KK(đktc)}=5.V_{O_2(đktc)}=5.4,48=22,4 lít$

b/.

Cách 1:

Ta có:

$n_{MgO}=n_{Mg}=0,3mol$

$m_{MgO}=0,3.40=12g$

$n_{ZnO}=n_{Zn}=0,1mol$

$m_{ZnO}=0,1.81=8,1g$

⇒ $m_{oxit}=m_{MgO}+m_{ZnO}=12+8,1=20,1g$

Cách 2:

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

$m_{hh}+m_{O_2}=m_{oxit}$

$13,7+0,2.32=m_{oxit}$

⇒ $m_{oxit}=20,1g$

2/.

Gọi $a$ là số mol của $KClO_3$; $b$ là số mol của $KMnO_4$

PTHH:

$2KClO_3$ $\xrightarrow{t^o}$ $2KCl+3O_2↑$               (1)

a                                      1,5a             (mol)

$2KMnO_4$ $\xrightarrow{t^o}$ $K_2MnO_4+MnO_2+O_2↑$          (2)

b                                                                    0,5b            (mol)

Theo phương trình, ta có:

$n_{O_2(1)}=$ `3/2` $.n_{KClO_3}=1,5.a(mol$

$V_{O_2(1)}=$ `(1,5a)/(22,4)` $=V$            (*)  (do mỗi phản ứng đều thu được V lít khí oxi)

$n_{O_2(2)}=$ `1/2` $.n_{KMnO_4}=0,5b(mol$

$V_{O_2(2)}=$ `(0,5b)/(22,4)` $=V$                   (**)   (do mỗi phản ứng đều thu được V lít khí oxi)

Từ (*) và (**) ⇒ $3a=b$ hay $b=3a$        (***)

Theo đề bài, ta có:

$m=m_{KClO_3}=n.M=a.M_{KClO_3}=a.122,5=122,5a(g)$

$x=m_{KMnO_4}=n.M=b.M_{KMnO_4}=b.158=158b(g)$

⇒ `m/x` = `(122,5a)/(158b)`               (****)

Từ (***) và (****)

⇒ `m/x` = `(122,5a)/(158b)`  =`(122,5a)/(158.3a)` $≈0,26$