1Đặc điểm nổi bật của dân cư khu vực Tây Nam Á. Đây là nơi ra đời của tôn giao lớn nào? 2Dựa trên các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, TNÁ có thể phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao ? mọi người giúp em câu nào cũng đc nếu tiện thì giúp cả 2 câu luôn

2 câu trả lời

1

        Khu vực

Đặc điểm

Khu vực Tây Nam Á

Khu vực Trung Á

Vị trí địa lí

Mang tính chiến lược.

- Tây Nam châu Á.

- Tiếp giáp giữa 3 châu lục, án ngữ kênh đào Xuy-ê, có vị trí địa lí chính trị rất quan trọng

- Nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, không tiếp giáp với đại dương.

- Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếp giáp với các cường quốc lớn: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Tây Nam Á đầy biến động.

Diện tích lãnh thổ

 Khoảng 7 triệu km2.

 5,6 triệu km2.

Số quốc gia

 20 quốc gia và vùng lãnh thổ

6  (5 quốc gia thuộc LB Xô Viết cũ và Mông Cổ).

Dân số (2005)

- Gần 313 triệu.

- Hơn 61 triệu.

Nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên

- Khí hậu khô, nóng, nhiều núi cao, cao nguyên và hoang mạc.

- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc.

Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản

- Khu vực giàu dầu mỏ, khí tự nhiên, chiếm 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới (tập trung ở vùng Vịnh Pescxich.

- Nhiều loại khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, kim loại màu, kim loại quý..., có trữ lượng dầu mỏ khá lớn, giàu tiềm năng thủy điện.

Đặc điểm xã hội nổi bật

- Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.

- Nơi ra đời của nhiều tôn giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới.

- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

- Xung đột tôn giáo, sự hoạt động của các phần tử cực đoan góp phần làm cho tình hình chính trị thêm mất ổn định.

- Chịu nhiều ảnh hưởng của LB Xô Viết.

- Là nơi từng có con đường tơ lụa đi qua.

- Đa dân tộc, mật độ dân số thấp.

- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

3) Hai khu vực có cùng điểm chung

- Có vị trí địa lí - chính trị rất chiến lược.

- Có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác.

- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.

- Đang tồn tại những mâu thuẫn dẫn tới các xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.

2

Tây Nam Á có thể phát triển cả ba ngành kinh tế cơ bản:

- Nông nghiệp: canh tác cây lương thực, hoa màu nhờ có vùng đồng bằng châu thổ rộng lớn ở giữa, ngoài ra khu vực sơn nguyên đồi núi thấp có thể chăn thả gia súc lớn.

- Công nghiệp: phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ với nguồn dầu mỏ giàu có nhất trên thế giới.

- Thương mại: hoạt động buôn bán xuất khẩu dầu mỏ với thế giới phát triển mạnh mẽ.




1

- Tây Nam châu Á.

- Tiếp giáp giữa 3 châu lục, án ngữ kênh đào Xuy-ê, có vị trí địa lí chính trị rất quan trọng

- Nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, không tiếp giáp với đại dương.

- Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếp giáp với các cường quốc lớn: Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Tây Nam Á đầy biến động.

Diện tích lãnh thổ

 Khoảng 7 triệu km2.

 5,6 triệu km2.

Số quốc gia

 20 quốc gia và vùng lãnh thổ

Dân số (2005)

- Gần 313 triệu.

- Hơn 61 triệu.

Nét đặc trưng về điều kiện tự nhiên

- Khí hậu khô, nóng, nhiều núi cao, cao nguyên và hoang mạc.

- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới lục địa, nhiều thảo nguyên và hoang mạc.

Đặc điểm xã hội nổi bật

- Là cái nôi của nền văn minh nhân loại.

- Nơi ra đời của nhiều tôn giáo có ảnh hưởng lớn trên thế giới.

- Phần lớn dân cư theo đạo Hồi.

- Xung đột tôn giáo, sự hoạt động của các phần tử cực đoan góp phần làm cho tình hình chính trị thêm mất ổn định.

 Hai khu vực có cùng điểm chung

- Có vị trí địa lí - chính trị rất chiến lược.

- Có nhiều dầu mỏ và các tài nguyên khác.

- Tỉ lệ dân cư theo đạo Hồi cao.

- Đang tồn tại những mâu thuẫn dẫn tới các xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố.

Tây Nam Á có thể phát triển cả ba ngành kinh tế cơ bản:

- Nông nghiệp

- Công nghiệp

- Thương mại

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
9 giờ trước