1cho biết Đông Nam Á giáp các châu lục nào, khu vực nào, vịnh nào? Giáp các đại dương, biển nào? Được chia làm những bộ phận nào? 2Dựa vào tập bản đồ trang ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG NAM Á, đọc tên các dạng địa hình: núi, cao nguyên, đồng bằng, đọc tên các con sông. 3. Sông MeKong là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng chảy qua Trung Quốc và nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Hãy kể tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sông Mekong chảy qua theo thứ tự từ hạ nguồn đến thượng lưu.
2 câu trả lời
Câu 1:
Đông Nam Á giáp châu á, nam á, trung á. Giáp với thái bình dương, ấn độ dương, biển đông, biển gia- va, biển an-đa-van, biển phi-líp-pin, biển xu-lu, biển xu-la-vê-đi, biển ban-da, biển araphuda, biển moluc, vịnh bắc bộ, vịnh thái lan, vịnh my-an-ma, vịnh ma-kay-si-a, vịnh benquan. Được chia gồm bán đảo đông dương và các quần đảo
Câu 2:
Núi lửa, núi trẻ, núi già, cao nguyên cao, cao nguyên thấp, sông mê ccoong, sông hồng, sông cửu long, sông gianh, sông tích,...
Câu 3:
Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc
Câu 1:– Khí hậu: Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Sự hoạt động gió mùa kết hợp với địa hình khu vực làm cho lượng mưa phân bố không đều: phía đông khu vực có lượng mưa nhiều nhất thế giớí, phía tây khu vực là vùng hoang mạc và bán hoang mạc ăn ra sát biển.
– Nhịp điệu hoạt động gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
– Sông ngòi: Sông Ấn, Hằng là hai sông lớn.
– Cảnh quan: Nam Á có các cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, núi cao. Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể.
Câu 2:
Núi lửa, núi trẻ, núi già, cao nguyên cao, cao nguyên thấp, sông mê ccoong, sông hồng, sông cửu long, sông gianh, sông tích,...
Câu 3:
Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc