19 Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương? A: Khởi nghĩa Bãi Sậy. B: Khởi nghĩa Hương Khê. C: Khởi nghĩa Yên Thế. D: Khởi nghĩa Ba Đình. 20 Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là A: thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc. B: dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước. C: xây dựng chế độ quân chủ lập hiến. D: giúp vua cứu nước. 21 Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là: A: đời sống nhân dân vô cùng khó khăn B: mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết. C: bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt. D: Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu 22 Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì? A: Án binh bất động, chờ cơ hội mới. B: Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. C: Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng. D: Rút khỏi Bắc Kì. 23 Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh A: Tuyên Quang. B: Thái Nguyên. C: Bắc Giang. D: Lạng Sơn. 24 Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 - 1859 đã A: tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp. B: bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. C: xây dựng quân của triều đình lớn mạnh. D: buộc Pháp phải rút quân về nước. 25 Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862? A: Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp. B: Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ. C: Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ. D: Đồn Chí Hòa thất thủ.
2 câu trả lời
19. Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. Khởi nghĩa Hương Khê.
C. Khởi nghĩa Yên Thế.
D. Khởi nghĩa Ba Đình.
Đáp án : Chọn C
20. Điểm chung giữa phong trào Cần vương và phong trào nông dân Yên Thế là :
A. thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc.
B. dưới sự lãnh đạo của văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. xây dựng chế độ quân chủ lập hiến.
D. giúp vua cứu nước.
Đáp án D, B, C: là đặc điểm của phong trào Cần Vương (1885 — 1896) cũng đồng thời là điểm khác của phong trào này so với phong trào nông dân Yên Thế.
Đáp án A : là điểm chung của hai phong trào, cả hai đều có ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc của nhân dân ta.
Chọn: A
21. Tình hình kinh tế, chính trị nước ta nửa cuối thế kỉ XIX là:
A. đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
B. mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc gay gắt hơn bao giờ hết.
C. bộ máy chính quyền mục rỗng, nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt.
D. Triều đình Huế thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu
Đáp án : Chọn C
22. Sau Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19/5/1883) thực dân Pháp đã có hành động gì?
A. Án binh bất động, chờ cơ hội mới.
B. Mở cuộc đàm phán mới với triều đình.
C. Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến nhà Nguyễn đầu hàng.
D. Rút khỏi Bắc Kì.
Đáp án : Chọn C
23. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh :
A. Tuyên Quang.
B. Thái Nguyên.
C. Bắc Giang.
D. Lạng Sơn.
Đáp án : Chọn C
24. Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng trong những năm 1858 - 1859 đã
A. tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân Pháp.
B. bước đầu làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
C. xây dựng quân của triều đình lớn mạnh.
D. buộc Pháp phải rút quân về nước.
Đáp án : Chọn D
25. Nguyên nhân dẫn đến việc triều đình Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862?
A. Muốn chia sẻ quyền lợi với Pháp.
B. Muốn bảo vệ quyền lợi dòng họ.
C. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.
D. Đồn Chí Hòa thất thủ.
Đáp án : Chọn D