16 Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào A: Vĩnh Long. B: Gia Định. C: Biên Hò D: Định Tường. 17 Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là A: Thị dân, thương nhân. B: Tư sản, tiểu tư sản, công nhân. C: Địa chủ, nông dân. D: Nông dân, công nhân. 18 Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A: Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. B: Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. C: Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. D: Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. 19 Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A: Nguyễn Trung Trực. B: Trương Quyền. C: Nguyễn Tri Phương. D: Trương Định. 20 Lãnh đạo phong trào Cần vương là A: những võ quan triều đình. B: một số địa chủ giàu có. C: nông dân yêu nước. D: văn thân sĩ phu yêu nướ 21 Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng A: cải cách. B: bạo động C: đấu tranh chính trị. D: ám sát cá nhân. 22 Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là A: Nguyễn Tri Phương. B: viên Chưởng cơ. C: Hoàng Diệu. D: Hoàng Tá Viêm. 23 Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào? A: Phong trào nông dân Yên Thế B: Phong trào chống thuế 1908. C: Phong trào Cần vương. D: Phong trào Hội kín ở Nam Kì. 24 Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào? A: Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga. B: Đi theo con đường dân chủ tư sản . C: Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản. D: Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp. 25 Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A: giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh. B: giai cấp nông dân bị tước ruộng đất. C: giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. D: tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

2 câu trả lời

16/D

17/D

18/D

19/A

20/D

21/A

22/C

23/A

24/D

25/B

16
Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng không thành, thực dân Pháp đã kéo quân vào
 A:
 Vĩnh Long.
 B:
Gia Định. 
 C:
 Biên Hò 
 D:
 Định Tường. 
17
Dưới chính sách khai thác thuộc địa của Pháp xã hội Việt Nam đã xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới là
 A:
 Thị dân, thương nhân.
 B:
Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
 C:
Địa chủ, nông dân.
 D:
Nông dân, công nhân.
18
Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?
 A:
 Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
 B:
Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu.
 C:
 Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
 D:
 Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
19
Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai?
 A:
 Nguyễn Trung Trực.
 B:
 Trương Quyền.
 C:
 Nguyễn Tri Phương.
 D:
Trương Định. 
20
Lãnh đạo phong trào Cần vương là
 
 A:
những võ quan triều đình.
 B:
một số địa chủ giàu có.        
 C:
nông dân yêu nước.
 D:
văn thân sĩ phu yêu nước
21
Con đường cứu nước chủ yếu của Phan Châu Trinh theo xu hướng 
 A:
 cải cách.
 B:
 bạo động
 C:
 đấu tranh chính trị.
 D:
 ám sát cá nhân.
22
Tổng đốc chỉ huy thành Hà Nội khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
 A:
Nguyễn Tri Phương.
 B:
 viên Chưởng cơ.
 C:
 Hoàng Diệu.
 D:
 Hoàng Tá Viêm.
23
Trong quá trình vận động cứu nước, Phan Bội Châu đã có mối quan hệ với phong trào yêu nước nào?
 
 A:
 Phong trào nông dân Yên Thế
 B:
 Phong trào chống thuế 1908.
 C:
 Phong trào Cần vương.
 D:
 Phong trào Hội kín ở Nam Kì.
24
Đầu thế kỉ XX, trong nhận thức của các sĩ phu Việt Nam, muốn đất nước phát triển phải đi theo con đường nào?
 A:
 Đi theo con đường cách mạng tháng Mười Nga.
 B:
Đi theo con đường  dân chủ tư sản .
 C:
 Đi theo con đường Duy tân của Nhật Bản.
 D:
 Đi theo cách mạng vô sản ở Pháp.
25
Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ
 A:
giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.
 B:
 giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.
 C:
 giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.
 D:
 tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
12 giờ trước