11. Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì? A. Bổ sung hình 3 chiều trên bản vẽ kĩ thuật B. Để vẽ các tia chiếu song song. C. Diễn tả chính xác hình dạng của vật thể D. Vẽ các tia chiếu xuyên tâm 12. Trong bản vẽ kĩ thuật vị trí hình chiếu bằng là: A. Bên trên hình chiếu đứng. B. Bên dưới hình chiếu cạnh. C. Nằm ngay bên trái hình chiếu cạnh. D. Bên dưới hình chiếu đứng. 13. Trong bản vẽ kĩ thuật có ghi tỷ lệ 1: 100 nghĩa là: A. Kích thước trong bản vẽ lớn hơn kích thước ngoài 100 lần B. Bản vẽ phóng to so với vật thật C. Bản vẽ thu nhỏ so với vật thật. D. Kích thước trong bản vẽ nhỏ hơn kích thước ngoài 100 lần. 14. Hình nhận được trên mặt phẳng chiếu gọi là A. Phép chiếu. B. Mặt phẳng chiếu. C. Hình chiếu. D. Tia chiếu. 15. Cấu tạo bộ truyền động ăn khớp gồm A.Bánh dẫn và bánh bị dẫn B. Bánh dẫn và dây đai C. Bánh đai và dây đai D. Bánh đai và bánh bị dẫn 16. Trong bộ truyền động ăn khớp, tốc độ quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn kí hiệu là A. N1, N2 B. Z1, Z2. C. n1, n2. D. i. 17. Trong bộ truyền động đai, dây đai được làm bằng vật liệu gì? A. Kim loại B. Da thuộc hoặc vải dệt nhiều lớp C. Da D. Vải lụa bóng 18. Nội dung của bản vẽ lắp là: A. Hình biểu diễn, bảng kê, khung tên. B. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên. C. Hình biểu diễn, kích thước, khung tên. D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê. 19. Đâu là tí số truyền của bộ truyền động ăn khớp A. i= n2/n1= D1/D2 B. i= n2/n1= Z1/Z2 C. i= n2/n1= Z1/Z2= D1/D2 D. i= n1/n2= D1/D2 20. Thông số đặc trưng của bộ truyền chuyển động đai là? A. Tốc độ quay B. Tỉ số truyền. C. Đường kính bánh dẫn. D. Đường kính bánh bị dẫn giúp tui mai tui thi rùi
1 câu trả lời
Đáp án:
Câu 11: C. (Phép chiều vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc)
Câu 12: D.
Câu 13: D.
Câu 14: C.
Câu 15: A.
Câu 16: C.
Câu 17: B.
Câu 18: B.
Câu 19: B.
Câu 20: B.
Câu hỏi trong lớp
Xem thêm