1. Sinh quyển là một quyển của Trái Đất có A. toàn bộ sinh vật sinh sống. B. tất cả các sinh vật, thổ nhưỡng. C. thực, động vật; vi sinh vật. D. toàn bộ thực vật sinh sống. 2. Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển? A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn. B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất. C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất. D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí. 3. Phát biểu nào sau đây đúng nhất với sinh quyển? A. Thực vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. B. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. C. Động vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. D. Vi sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. 4. Khoảng vài chục mét ở phía trên bề mặt đất là có thực vật sinh sống, do có A. ánh sáng, khí, nước, chất dinh dưỡng. B. ánh sáng, khí, nguồn nước, nhiệt độ. C. chất dinh dưỡng, không khí và nước. D. chất dinh dưỡng, nước và ánh sáng. 5. Yếu tố nào sau đây không có tác động tới sự phát triển và phân bố sinh vật? A. Khí hậu. B. Con người. C. Địa hình. D. Đá mẹ. 6. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? A. Nhiệt độ. B. Gió. C. Nước. D. Độ ẩm. 7. Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của khí hậu tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? A. Mỗi loài cây thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. B. Thực vật sinh trưởng nhờ vào đặc tính lí, hóa, độ phì của đất. C. Sinh vật phát triển tốt trong môi trường tốt về nhiệt, ẩm. D. Cây xanh nhờ ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp. 8. Phát biểu nào sau đây đúng với ảnh hưởng của đất tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? A. Mỗi loài cây thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. B. Thực vật sinh trưởng nhờ vào đặc tính lí, hóa, độ phì của đất. C. Sinh vật phát triển tốt trong môi trường tốt về nhiệt, ẩm. D. Cây xanh nhờ ánh sáng để thực hiện quá trình quang hợp. 9. Phát biểu nào sau đây không đúng với ảnh hưởng của khí hậu tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? A. Loài cây ưa nhiệt thường phân bố ở nhiệt đới, xích đạo. B. Những nơi khô hạn như hoang mạc có ít loài sinh vật ở. C. Những cây chịu bóng thường sống trong các bóng râm. D. Cây lá rộng sinh sống trên đất đỏ vàng ở rừng xích đạo. 10. Phát biểu nào sau đây đúng với ảnh hưởng của đất tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? A. Loài cây ưa nhiệt thường phân bố ở nhiệt đới, xích đạo. B. Những nơi khô hạn như hoang mạc có ít loài sinh vật ở. C. Những cây chịu bóng thường sống trong các bóng râm. D. Cây lá rộng sinh sống trên đất đỏ vàng ở rừng xích đạo. 11. Các nhân tố nào sau đây của địa hình có ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật? A. Độ cao và hướng nghiêng. B. Hướng nghiêng và độ dốc. C. Độ dốc và hướng sườn. D. Hướng sườn và độ cao. 12. Yếu tố nào sau đây tạo nên các vành đai phân bố thực vật? A. Độ cao. B. Hướng nghiêng. C. Hướng sườn. D. Độ dốc. 13. Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật? A. Độ cao. B. Hướng nghiêng. C. Hướng sườn. D. Độ dốc. 14. Độ cao ảnh hưởng tới sự phân bố các vành đai thực vật thông qua A. nhiệt độ và độ ẩm. B. độ ẩm và lượng mưa. C. lượng mưa và gió. D. độ ẩm và khí áp. 15. Nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật là A. nhiệt độ. B. độ ẩm. C. thức ăn. D. nơi sống. 16. Phát biểu nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa động vật và thực vật? A. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. B. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. C. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt cùng sống trong một môi trường. D. Ở nơi nào động vật phong phú thì thực vật không được phát triển. 17. Ảnh hưởng tích cực của con người đối với sự phân bố sinh vật không phải là A. giảm diện tích rừng tự nhiên, mất nơi ở động vật. B. thay đổi phạm vi phân bố của nhiều loài cây trồng. C. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. D. trồng rừng, mở rộng diện tích rừng ở toàn thế giới. 18. Nhân tố nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phân bố các thảm thực vật trên Trái Đất? A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Thổ nhưỡng. D. Sinh vật.

2 câu trả lời

C1. A. toàn bộ sinh vật sinh sống.

C2. C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.

C3. B. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.

C4. B. ánh sáng, khí, nguồn nước, nhiệt độ.

C5. D. Đá mẹ.

C6. B. Gió.

C7. A. Mỗi loài cây thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định

C8. B. Thực vật sinh trưởng nhờ vào đặc tính lí, hóa, độ phì của đất.

C9. B. Những nơi khô hạn như hoang mạc có ít loài sinh vật ở.

C10. A. Loài cây ưa nhiệt thường phân bố ở nhiệt đới, xích đạo.

C11. D. Hướng sườn và độ cao.

C12. C. Hướng sườn.

C13. A. Độ cao.

C14. C. lượng mưa và gió.

C15. C. thức ăn.

C16. B. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt.

C17. C. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác.

C18.  B. Khí hậu.

Câu 1. A. toàn bộ sinh vật sinh sống.

Câu 2. C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.

Câu 3. B. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.

Câu 4. B. ánh sáng, khí, nguồn nước, nhiệt độ.

Câu 5. D. Đá mẹ.

Câu 6. B. Gió.

Câu 7. A. Mỗi loài cây thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định

câu 8. B. Thực vật sinh trưởng nhờ vào đặc tính lí, hóa, độ phì của đất.

Câu 9. B. Những nơi khô hạn như hoang mạc có ít loài sinh vật ở.

Câu 10. A. Loài cây ưa nhiệt thường phân bố ở nhiệt đới, xích đạo.

Câu 11. D. Hướng sườn và độ cao.

Câu 12. C. Hướng sườn.

Câu 13. A. Độ cao.

Câu 14. C. lượng mưa và gió.

Câu 15. C. thức ăn.

Câu 16. B. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt.

Câu 17. C. đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác.

Câu 18.  B. Khí hậu.