1. Rễ của các cây nối liền nhau ở nhiều loài cây 2.Tự tỉa thưa ở thực vật 3.Chim ăn sâu 4. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn bể và cò 5. Sâu bọ sông nhờ trong tổ kiến và mối 6. Hải quỳ và tôm kí cư 7. Dây tơ hồng trên cây bụi. 8. Địa y 9. Cáo ăn gà 10. Ăn thịt lẫn nhau khi số lượng cá thể tăng quá cao 11. Cây mọc theo nhóm 12. Giun sán sống trong hệ tiêu hóa của lợn 13. Bèo dâu Hãy sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp.
2 câu trả lời
Mối quan hệ:
1. Hỗ trợ cùng loài
2. Cạnh tranh cùng loài
3. Ăn thịt con mồi
4. Hợp tác
5. Hội sinh
6.Cộng sinb
7. Kí sinh
8. Cộng sinh
9. Ăn thịt con mồi
10. Cạnh tranh cùng loài
11. Hỗ trợ cùng loài
12. Kí sinh
-Quan hệ trung lập: 11. cây mọc theo nhóm
-Qh thú dữ - con mồi :3. chim ăn sâu ; 9. cáo ăn gà
-Qh cộng sinh: 1.rễ các cây nối liền nhau của nhiều loài cây;
8.địa y
6. Hải quỳ và tôm kí cư
13. Bèo dâu. Do rễ bèo hoa dâu có vi khuẩn lam (Anabaena azollae) sống cộng sinh. Vi khuẩn lam có khả năng hấp thụ nitơ (N2) từ không khí và biến chúng thành amoni. Amoni sẽ được cây trồng hấp thụ, cung cấp đạm cho cây trồng, còn vi khuẩn lam sẽ được hưởng lợi từ sự tiết đường ở rễ bèo hoa dâu.
-cạnh tranh: 10. ăn lẫn nhau khi số lượng tăng quá cao
-cạnh tranh cùng loài: 2. tự tỉa thưa ở thực vật
-hợp tác: 4. Làm tổ tập đoàn giữa nhạn bể và cò.
-hội sinh: 5. Sâu bọ sông nhờ trong tổ kiến và mối
-kí sinh: 7. Dây tơ hồng trên cây bụi. (vì dây tơ hồng hút chất dinh dưỡng của cây ).
-kí sinh-vật chủ: 12. Giun sán sống trong hệ tiêu hóa của lợn