1/ nơi nào trên trái đất quanh năm độ dài của ngày và đêm bằng nhau ? 2/ trong 1 năm nước ta có mấy lần mặt trời lên thiên đỉnh ? 3/ nguyên nhân nào làm cho trái đất có sự luân phiên ngày đêm ? 4/ hệ quả của quá trình bóc mòn tạo ra là 5/ nhận định nào k đúng về tác động của ngoại lực đến bề mặt trái đất? A) làm cho bề mặt trái đất trở nên bằng phẳng hơn B) tạo ra những dạng địa hình nhỏ C) làm cho bề mặt trái đất trở nên gồ gề hơn D) tác động trong thời gian lâu dài 6/ tam giác châu,các bãi bồi,bờ biển, cồn cát được hình thành nhờ quá trình nào ? 7/ thổi mòn là quá trình bóc mòn do tác động của nhân tố 8/ cấu trúc của trái đất từ ngoài vào trong là 9/ nguyên nhân sinh ra ngoại lực là do 10/ ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt trái đất thông qua các quá trình lần lượt là A) Phong hóa-bồi tụ-bóc mòn-vận chuyển B) Phong hóa-vận chuyển-bóc mòn-bồi tụ C) Bóc mòn-Phong hóa-vận chuyển-bồi tụ D) Phong hóa-bóc mòn-vận chuyển-bồi tụ
2 câu trả lời
Đáp án
1. Các địa điểm nằm trên xích đạo.
2. Ở Việt Nam có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh. Do nước ta nằm trong vùng Nội chí tuyến Bắc bán cầu
3. Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm
4. Khiến trầm tích đọng ở nơi thấp hơn và đá gốc bị lộ ra.
5. A
6. Bồi tụ
7. Sóng biển, gió, nước chảy,...
8. Lớp vỏ trái đất, lớp mantin và nhân trái đất
9. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời
10. D
1/Các địa điểm nằm trên xích đạo
2/ 2 lần
3/Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng
4/Khiến trầm tích đọng ở nơi thấp hơn và đá gốc bị lộ ra.
5/A
6/Bồi tụ
7/Nước chảy, sóng biển, băng hà, gió..
8/Lớp vỏ trái đất, lớp mantin và nhân trái đất
9/Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời
10/D