1 Nguồn gốc của tôn trọng của người khác 2 nguồn gốc của giữ chữ tín.Em hãy chứng minh hai vấn đề trên có trong lịch sử phát triển của lịch sử xã hội
2 câu trả lời
1. Tôn trọng người khác chính là 1 loại cảnh giới. Mọi người đều biết trong cuộc sống phải biết tôn trọng người khác, nhưng rất ít người có thể thật sự hiểu được ý nghĩa của điều này. Câu nói: “Thương người thì người thương lại mình, kính người thì người kính lại mình”, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng người khác. Khi kết giao với người khác, nếu có thể hiểu và tôn trọng họ, vậy thì ta cũng sẽ được họ hiểu và tôn trọng lại mình gấp trăm lần. Người thông minh, ưu tú thì đối với bất kể ai cũng đều tỏ thái độ khiêm nhường, tôn trọng. Tôn trọng cấp dưới chính là một loại mỹ đức, tôn trọng khách hàng chính là một loại ý thức, tôn trọng đối thủ là một loại độ lượng, tôn trọng tất cả mọi người là một loại giáo dưỡng. Muốn áp đặt, khống chế là biểu hiện của sự không tôn trọng người khác. Sự áp đặt, khống chế này sẽ làm thay đổi người khác tới khi họ mất đi sự tự ngã. Một họa sĩ nếu thực sự hiểu được nét đẹp trong bức tranh của mình sẽ không để ý đến người khác nói nó đẹp hay xấu. Một nhà thơ nếu thực sự tin tưởng bài thơ của mình là hay nhất sẽ không bao giờ lo sợ bài thơ của mình không có người đọc. MỘT NGƯỜI BIẾT TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC CÓ THỂ BÌNH TĨNH HÒA NHÃ NÓI ĐẠO LÝ VỚI NGƯỜI KHÁC. ĐÓ MỚI CHÍNH LÀ BIỂU HIỆN CỦA CON NGƯỜI VĂN MINH, CỦA LOẠI HỌC VẤN CẦN CÓ CỦA NGƯỜI TRI THỨC.
2. Người xưa vô cùng coi trọng chữ tín. Họ giảng rằng, lời nói ra phải có sự tin tưởng tuyệt đối. Một khi đã phụ tín nghĩa, người ta cảm thấy những năm tháng cuộc đời về sau là không còn ý nghĩa gì nữa.
Mình giúp được vậy thôi à:(
1 Nguồn gốc của tôn trọng của người khác
Tôn trọng người khác chính là một loại cảnh giới. Mọi người đều biết trong cuộc sống phải biết tôn trọng người khác, nhưng rất ít người có thể thật sự hiểu được ý nghĩa của điều này. Mạnh Tử nói: “Thương người thì người thương lại mình, kính người thì người kính lại mình”. Câu nói ấy nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tôn trọng người khác. Khi kết giao với người khác, nếu có thể hiểu và tôn trọng họ, vậy thì ta cũng sẽ được họ hiểu và tôn trọng lại mình gấp trăm lần. Người thông minh, ưu tú thì đối với bất kể ai cũng đều tỏ thái độ khiêm nhường, tôn trọng. Tôn trọng cấp dưới chính là một loại mỹ đức, tôn trọng khách hàng chính là một loại ý thức, tôn trọng đối thủ là một loại độ lượng, tôn trọng tất cả mọi người là một loại giáo dưỡng. Muốn áp đặt, khống chế là biểu hiện của sự không tôn trọng người khác. Sự áp đặt, khống chế này sẽ làm thay đổi người khác tới khi họ mất đi sự tự ngã. Một họa sĩ nếu thực sự hiểu được nét đẹp trong bức tranh của mình sẽ không để ý đến người khác nói nó đẹp hay xấu. Một nhà thơ nếu thực sự tin tưởng bài thơ của mình là hay nhất sẽ không bao giờ lo sợ bài thơ của mình không có người đọc. MỘT NGƯỜI BIẾT TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC CÓ THỂ BÌNH TĨNH HÒA NHÃ NÓI ĐẠO LÝ VỚI NGƯỜI KHÁC. ĐÓ MỚI CHÍNH LÀ BIỂU HIỆN CỦA CON NGƯỜI VĂN MINH, CỦA LOẠI HỌC VẤN CẦN CÓ CỦA NGƯỜI TRI THỨC.
2 .nguồn gốc của giữ chữ tín.Em hãy chứng minh hai vấn đề trên có trong lịch sử phát triển của lịch sử xã hội
Ai cũng phải giữ chữ Tín nhưng giữ chữ Tín như thế nào, mỗi người mỗi khác.
Tín là sự tin cậy lẫn nhau, la không thất hứa, là phải thực hiện đúngđúng cam kết. Chữ tín trước hết phải giữ chính mình. Người không giữ được Chữ tín với bản thân là kẻ bạc nhược, thiếu bản lĩnh, không bao giờ có nghiệp lớn. Nó không dám chịu trách nhiệm với mình thì cũng không hy vọng gì họ dám chịu trách nhiệm với người khác.
Cho nên chữ tín thường đi đến với danh dự, mà danh dự là sự bảo đảm cho sự nghiệp nếu đấy quả là sự nghiệp nếu đấy quả là sự nghiệp theo đúng nghĩa của nó. Vậy nên tuy không được đưa lên đầu trong Ngũ thường (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín) những người xưa quan niệm thiếu chữ Tín chưa thể là kẻ quân tử ở đời.
Người có quyền chức phải giữ Tín với dân, trong đó có cấp dưới của mình. Biết bao triều đại suy tàn, mục nát bởi đã bội tín với lời thể thuở dựng cờ khởi nghĩa, mang gươm mở nước hoặc trong các cuộc hưng phế cung đình. Nguyễn Trãi nói : làm lật thuyền mới biết sức dân là nước. Đẩy thuyền qua sóng cả hay lật thuyền đều là dân.
Ngẫm như thế mới hay những kẻ thoái hóa biến chất tham nhũng, quan liêu, hà hiếp dân lành đều thuộc loại bội tín với ân nhân của mình. Những kẻ hống hách, độc tài trong công sở, tu sở, những kẻ bán đúng hạn hàng trong các doanh nghiệp cũng thuộc loại này.
Nhưng người bình thường, nói rộng hơn là mọi thành viên trong xã hội, cũng phải trọng chữ tín. Làm sao có thể có một người lãnh đạo tốt, một tổ chức xã hội lành mạnh nếu các thành viên không nghiêm túc chấp hành mệnh lệnh, không tôn trọng lời hứa, lừa gạt cấp trên và lừa gạt nhau. Trên chiến trường hay trong cuộc sống, nguy hiểm nhất không phải là đối phương trước mặt, mà là những kẻ phản bội. Không phải vô cớ mà đạo lý Việt Nam coi lừa thầy phản bạn là một tội ác về đạo đức không thể tha thứ.
Đây là những ý đã qua chọn lọc và rút gọn ngắn nhất có thể của mình bạn có thể tham khảo.
Chúc bạn học tốt nha