1. Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học. 2. Tại sao nghề dạy học không tạo ra của cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế? 3. Tại sao nói nghề dạy học ở nước ta lại được coi trọng? 4. Bạn cảm nhận như thế nào về công việc của các thầy, các cô? 5. Bạn hãy kể về một số nhà giáo lỗi lạc ở Việt Nam. 6. Đối tượng lao động của nghề dạy học là gì? Và nêu đặc điểm của đối tượng này 7. Công cụ lao động của nghề là gì? 8. Năng lực tổ chức của nghề dạy học được thể hiện như thế nào? 9. Bạn cho biết ngoài những năng lực trên thầy cô giáo cần có những năng lực nào?
2 câu trả lời
đáp án + giải thích :
1. ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học.
Nghề dạy học có từ ngàn xưa. Ngay từ thời đồ đá, con người truyền thụ kiến thức cho nhau dưới dạng cha truyền con nối. Đến thời kỳ công trường thủ công, việc truyền thụ kiến thức được thực hiện dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc. Nền sản xuất và xã hội ngày càng phát triển thì việc truyền thụ kiến thức cũng được hiện đại hóa theo hình thức tổ, nhóm rồi nâng dần lên thành trường lớp như ngày nay.
2.
Nghề dạy học không tạo ra của cải vật chất nhưng lại có ý nghĩa kinh tế vì:
Người thầy không những chỉ đóng vai trò quan trọng trong định hướng, tư vấn hoạt động học, mà quan trọng hơn là hình thành và phát triển nhân cách người học, qua dạy học giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của người lao động cho người học.
3.
Vì nghề dạy học là nghề khai sáng, đào tạo con người, là nghề “trồng người", "trồng những măng non" vậy nên người thầy là người giữ lửa truyền lửa cho những thế hệ non trẻ, tiếp tục truyền thống "tôn sư trọng đạo" của nước ta nên từ đó nghề dạy học được coi trọng.
4.
em cảm thấy thầy cô rất vất vả
. Khi xã hội càng tiến bộ, thầy /cô là những người thầy, người cô hướng dẫn các em tiếp cận kiến thức, kỹ năng, chỉ bảo các em học cách làm người,...
Dân gian thường ví người thầy như người lái đò, mỗi đợt khách sang sông là mỗi lứa học sinh trưởng thành từ dòng sông tri thức
ko có thầy thì chúng ta ko thể được như hôm nay
thầy là những người mở cách cửa tri thức cho chúng em.
5.
đó là : Chu Văn An (1292 - 1370), Cao Bá Quát (1809-1854),Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585),Nguyễn Thiếp (1723 – 1804),Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888),Phan Bội Châu (1867–1940),Lê Quý Đôn (1726 – 1784),Đặng Thai Mai (1902-1984)
do thời gian có hạn nên mình chỉ kể 1 số ít thôi nhé.
6.
a] người giáo phải luôn quan đê
đáp án + giải thích :
1. ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học.
Nghề dạy học có từ ngàn xưa. Ngay từ thời đồ đá, con người truyền thụ kiến thức cho nhau dưới dạng cha truyền con nối. Đến thời kỳ công trường thủ công, việc truyền thụ kiến thức được thực hiện dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc. Nền sản xuất và xã hội ngày càng phát triển thì việc truyền thụ kiến thức cũng được hiện đại hóa theo hình thức tổ, nhóm rồi nâng dần lên thành trường lớp như ngày nay.
2.
Nghề dạy học không tạo ra của cải vật chất nhưng lại có ý nghĩa kinh tế vì:
Người thầy không những chỉ đóng vai trò quan trọng trong định hướng, tư vấn hoạt động học, mà quan trọng hơn là hình thành và phát triển nhân cách người học, qua dạy học giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của người lao động cho người học.
3.
Vì nghề dạy học là nghề khai sáng, đào tạo con người, là nghề “trồng người", "trồng những măng non" vậy nên người thầy là người giữ lửa truyền lửa cho những thế hệ non trẻ, tiếp tục truyền thống "tôn sư trọng đạo" của nước ta nên từ đó nghề dạy học được coi trọng.
4.
em cảm thấy thầy cô rất vất vả
. Khi xã hội càng tiến bộ, thầy /cô là những người thầy, người cô hướng dẫn các em tiếp cận kiến thức, kỹ năng, chỉ bảo các em học cách làm người,...
Dân gian thường ví người thầy như người lái đò, mỗi đợt khách sang sông là mỗi lứa học sinh trưởng thành từ dòng sông tri thức
ko có thầy thì chúng ta ko thể được như hôm nay
thầy là những người mở cách cửa tri thức cho chúng em.
5.
đó là : Chu Văn An (1292 - 1370), Cao Bá Quát (1809-1854),Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585),Nguyễn Thiếp (1723 – 1804),Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888),Phan Bội Châu (1867–1940),Lê Quý Đôn (1726 – 1784),Đặng Thai Mai (1902-1984)
do thời gian có hạn nên mình chỉ kể 1 số ít thôi nhé.
6.
a] người giáo phải luôn quan đê