1/Nêu những điểm giống nhau về số phận và phẩm chất của nhân vật Lão Hạc và chị Dậu. 2/ Giải thích vì sao bức tranh chiếc lá cuối cùng là kiệt tác? 3/ Trình bày tình huống đảo ngược hai lần trong văn bản Chiếc lá cuối cùng 4/ Qua hai nhân vật Xiu và cụ Bơ men ( hoặc Đôn ki và Xan chô ) em rút ra bài học gì cho bản thân?

2 câu trả lời

1/ Lão Hạc và chị Dậu đều là 1 người nông dân nghèo,  thương con 

- cuộc sống nghèo nhưng tốt bụng 

- lên án sự khốn khổ của người nông dân trước cách mạng 

2/  nói bức tranh cuối cùng là kiệt tác vì :

-  chiếc lá được vẽ trong đêm mưa bão để giôn -xi tiếp tục sống 

- chiếc lá vẽ giống như thật 

3/ tình huống đảo ngược 2 lần trong văn bản chiếc lá cuối cùng :

- giôn - xi chờ chết vì bệnh=))cụ bơ-men vẫn khỏe mạnh 

Giôn -xi khỏi bệnh =)) cụ bơ-men chết vì bệnh sưng phổi 

4/ rút ra bài học :

- chiếc lá cuối cùng : phải có trách nhiệm với bản thân,   chỉ vì bệnh tật ko có tiền mà nghĩ tới cái chết =)) ko yếu đuối,  có nghị lực trong cuộc sống 

- đánh nhau với cối xay gió : con người ko nên mê muội,  hoang tưởng 

+ dũng cảm,  nghĩ đến mọi người 

+ ko nên nhút nhát,  sự hãi 

+ con người chúng ta muốn tốt đẹp ko nên thực dụng mà nên tỉnh táo và cao thượng 

1:Lão Hạc là một người có tấm lòng nhân hậu, giàu lòng tự trọng và rất mực yêu thương con. Lòng nhân hậu của lão được thể hiện qua việc lão đối xử với con chó Vàng : lão yêu thương, chăm chút cho nó như với 1 con người, có gì ăn lão cũng cho nó ăn cùng, cho nó ăn vào 1 cái bát như nhà giàu, tắm rửa cho nó, mắng yêu nó,...khi lão phải án nó đi vì hoàn cảnh bắt buộc, lão đã rất ăn năn, hối hận. Lão đã tự dằn vặt mình vì già bằng này tuổi rồi mà còn lừa 1 con chó. Lão vì thương con chó mà đã khóc mặc dù người già rất khó để có thể khóc .Lòng tự trọng của lão được thể hiện qua nhiều chi tiết #, chi tiết thứ nhất là lão đã từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo 1 cách gần như là hách dịch vì lão biết hoàn cảnh của ông giáo cũng rất khó khăn . Chi tiết thứ 2 là trước khi muốn tự tử, lão đã gửi lại ít tiền cho ông giáo giữ hộ để lúc chết có tiền lo ma chay. Còn tấm lòng thương con của lão Hạc được thể hiện rõ nhất qua chi tiết cái chết của lão. Bởi vì ga cảnh của lão rất khó khăn và túng thiếu, nếu như lão tiếp tục sống thì lão sẽ phải tiêu vào số tiền dành dụm cho con bấy lâu nay, hoặc lão sẽ phải bán vườn của con để lấy tiền tiêu, mà nếu làm như thế thì lương tâm của lão ko cho phép. Thế nên lão đã chọn quyết định là tự tử. 
+ Nhân vật chị Dậu : 
Chị dậu là một người phụ nữ yêu thương chồng con( Thể hiện ở chi tiết chị chăm sóc cho chồng), giàu tinh thần phản kháng( thể hiện ở chi tiết chị đánh nhau với cai lệ ) 
==> Giống nhau : cả hai nhân vật trên đều có chung 1 hoàn cảnh đó là nghèo khổ và họ đều bị Xã hội phong kiến đương thời chà đạp, cướp đi cuộc sống hạnh phúc. 
Khác nhau : Lão Hạc thể hiện thái độ đấu tranh tiêu cực, dùng cái chết để giải quyết vấn đề, còn chị Dậu có thái độ đấu tranh tích cực và mãnh liệt, đã mạnh tay phản kháng lại tên cai lệ - đại diện cho thế lực đen tối trong xã hộ phong kiến.
2:Khi nghe Xiu kể về chuyện của Giôn xi với những chiếc lá trên cây thường xuân, cụ Bơ men và Xiu “Sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì”.
Cụ đã “sợ sệt” cho mạng sống của Giôn xi khi thấy trên cây chỉ còn trơ lại vài chiếc lá.Và trong lúc ngồi lặng lẽ, “chẳng nói năng gì”, Cụ đã ấp ủ một ý định, mà đến tận cuối câu chuyện chúng ta mới hiểu được hết cái lặng lẽ, “chẳng nói năng gì” ấy của Cụ.
- Trong đêm mưa gió phũ phàng, chiếc lá thường xuân cuối cùng dã rụng, cụ Bơ men đã chịu mưa rét, cầm đèn, leo thang để vẽ một chiếc lá trên bức tường.Chiếc lá ấy đã cứu sống Giôn xi, nhưng lại cướp đi mạng sống của Cụ Bơ men vì bệnh sưng phổi.
- Chiếc lá ấy là kiệt tác của cụ Bơ men . Trước hết là vì chiếc lá được vẽ rất giống : “ở gần cuống lá còn giữ mầu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ”, giống đến nỗi cả Giôn xi và Xiu đều tưởng là chiếc lá thật.
- Nhưng quan trọng hơn chiếc lá của cụ Bơ men là một kiệt tác vì nó đem lại sự sống cho Giôn xi. Chiếc lá được vẽ bằng cả tình thương yêu bao la và long hy sinh cao cả của Cụ Bơ men. Thật xúc động khi hình dung ông cụ trong đêm mưa gió tơi bời đã bắc thang leo lên độ cao hơn 6m để vẽ chiếc lá trên tường.
- Việc nhà văn bỏ qua không kể chuyện cụ Bơ men vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết có có hiệu quả làm tăng tính kịch tính của truyện, tạo bất ngờ cho Giôn xi và cả Xiu, và gây hứng thú bất ngờ cho người đọc.
3:

Lần thứ nhất, Ơ hen-ri viết: “Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và bao cơn gió phũ phàng… “Vẫn còn một chiếc là thường xuân bám trên bức tường gạch”. Có lẽ người vui mừng nhất lúc này là Xiu. Giôn-xi nhận ra: “Đó là chiếc lá cuối cùng”, và khẳng định: “Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết”. Sự cố chấp ấy quả thật đáng chê trách. Lại một ngày, một đêm mưa gió trôi qua.Sáng hôm sau, Giôn-xi lại ra lệnh kéo mành lên.

Lần thứ hai, cả người trong truyện và người đọc đều vô cùng bất ngờ và sửng sốt vì chiếc lá thường xuân vẫn còn trụ lại trên cành. Chiếc lá đã chiến thắng được thời tiết, tạo ra thay đổi trong suy nghĩ của Giôn-xi. Cuối cùng, cô ấy đã nhận ra sự bi quan của bản thân mình. Chiếc lá cuối cùng đã cứu một mạng người ,không còn chán đời như trước và có thêm khát vọng sống .Cô nhận ra: “có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho thấy rằng em đã ích kỉ như thế nào .Ngày sau khi làm lại cuộc đời ,Giôn-xi bắt đầu mơ ước về tương lai: “một ngày nào đó em hi vọng sẽ vẽ được vịnh Na- plơ”. Vậy là Giôn-xi đã từ cõi chết trở về sự sống
4: ...........

Câu hỏi trong lớp Xem thêm