1. ‘ Don’t forget to give the book to Jane’ David saidDavid reminded -----------------------------------------------------------------------------------------22. Before Tim went to bed, his father said, ‘Don’t forget to brush your teeth.’Before Tim went to bed, his father reminded -----------------------------------------------------23." Is this your new calculator, Mai?" Nam asked. Nam ---------------------------------------------------------------------------------------------------24." Tell me what you saw at the party yesterday?" I said to Tom .  I ---------------------------------------------------------------------------------------------------------25.“ Do you know how far the drug store is?” The foreigner asked me .  The foreigner ----------------------------------------------------------------------------------------26. “ Will you please water the flowers for me tonight, Jim?” said the old woman----------------------------------------------------------------------------------------------------------27. I said to John, “Why aren’t you looking for a job?”----------------------------------------------------------------------------------------------------------28. Nancy said: “Why didn’t you call me,John?’ Nacy wanted------------------------------------------------------------------------------------------29. “Remember to give your parents my regard, Lan” Nam said. Nam said-----------------------------------------------------------------------------------------------30. “Teacher, give us better marks, please” the puplis said. The pupils----------------------------------------------------------------------------------------------31. Mr Smith said to her:”Where will you go on your vacation?”Mr Smith asked----------------------------------------------------------------------------------------32.He said: “I am very proud of my parents, Daisy” He told-------------------------------------------------------------------------------------------------33. “Be modest if you are a good pupil,Lan” said her mother.Lan’s mother told her--------------------------------------------------------------------------------34.“Can I use your phone?” he said to me.  He asked----------------------------------------------------------------------------------------------35. ” Whose car did you borrow last night?” I said to him I wondered---------------------------------------------------------------------------------------------36. 'If I had any money, I'd buy you a drink,' she said to me. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------37. 'If I were you, I'd stop smoking,' she said to her brother.----------------------------------------------------------------------------------------------------------38. 'Can you lend me ten pounds?' said the boy to me The boy asked -------------------------------------------------------------------------------------39. “Don’t play with the matches!”I said to Jack. I warned-----------------------------------------------------------------------------------------------40. 'Don't swim out too far, boys.' said the pool guard. The pool guard warned--------------------------------------------------------------------------- 41. 'Don't forget to attend the meeting tomorrow 'she said to her friends She reminded----------------------------------------------------------------------------------------

2 câu trả lời

1. David reminded me to give the book to Jane.

22. Before Tim went to bed, his father reminded him to brush his teeth.

23. Nam asked Mai if That was her new calculator.

24. I told Tom to tell me what he had seen at the party the previous day.

25. The foreigner asked me if I knew how far the drug store was.

26. The old woman asked Jim if he would please water the flowers for her that night.

27. I suggested John to look for a job.

28. Nancy wanted John to call her.

29. Nam said to Lan to remember to give her parents his regard.

30. The pupils begged the teacher for giving them better marks.

31. Mr. Smith asked her where she would go on her vacation.

32. He told Daisy that he was very proud of his parents.

33. Lan's mother told her to be modest if she was a good pupil.

34. He asked me if he could use my phone.

35. I wondered whose car he had borrowed the previous night.

36. She said to me If she had any money, she would buy me a drink.

37. She advised her brother to stop smoking.

38. The boy asked me to lend him ten pound.

39. I warned Jack not to play with the matches

40. The pool guard warned the boys not to swim out too far.

41. She reminded her friends to attend the meeting the next day.

21. David reminded me to give the book to Jane.

22. Before Tim went to bed, his father reminded him to brush his teeth.

23. Nam asked Mai if/ whether that was her new calculator.

24. I told Tom to tell me what he had seen at the party the previous day/ the day before.

25. The foreigner asked me if/ whether I knew how far the drug store was.

26. The old woman asked Jim to water the flowers for her that night.

27. I asked John why he was not looking for a job.

28. Nancy wanted to know why he hadn't called her.

29. Nam reminded Lan to give her parents his regard.

30. The pupils told their teacher to give them better marks.

31. Mr Smith asked her where she would go on her vacation.

32. He told Daisy he was very proud of his parents.

33. Lan’s mother told Lan to be modest if she was a good pupil.

34. He asked me if/ whether he could use my phone.

35. I wondered whose car he had borrowed the previous night/ the night before.

36. She told me if she had any money, she'd buy me a drink.

37. She advised her brother to stop smoking.

38. The boy asked me to lend him ten pounds.

39. I warnen Jack not to play with matches/ I warnen Jack against playing with matches.

40. The pool guard warned the boys not to swim out too far./ The pool guard warned the boys against swimming out too far.

41. She reminded her friends to attend the meeting the next day/ the day after/ the following day.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Tìm từ láy Ngoài những danh từ quen thuộc như Tết, Tết Nguyên Đán, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền…, trong tiếng Việt còn xuất hiện nhiều từ ngữ khác để chỉ về dịp lễ đầu xuân âm lịch có ý nghĩa quan trọng bậc nhất mỗi năm. Mỗi cụm danh từ này đều chuyên chở nhiều tâm tư nguyện vọng của những người trong cuộc. TẾT XƯA: thường sử dụng trong hoàn cảnh người nói (hoặc người viết) hoài niệm những vốn liếng văn hóa vàng son của truyền thống, những nét đẹp cổ truyền xuất sắc của quá khứ. Tết xưa cũng thường dùng khi chúng ta muốn bày tỏ cảm xúc tri ân, tấm lòng trân trọng, niềm mong muốn gìn giữ bảo tồn và phát triển đối với các phong tục lễ hội của các bậc tiền nhân. TẾT NAY: là khái niệm được dùng trong không khí tươi vui, mang đượm màu sắc, hơi thở của nhịp sống đương đại. Có một thực tế là, tùy thuộc vào từng cá nhân, cứ mỗi chu kỳ sau vài năm, Tết nay lại trở thành… Tết xưa trong ký ức theo dòng chảy thời gian. Thế nên, Tết nay thường cũng kèm theo đó là tâm lý tiếc nuối “Tết nay không như Tết xưa”, với tâm trạng mong ước được trở về những tháng ngày yêu thương đong đầy ấm áp cũ. TẾT QUÊ: dùng để chỉ về hình ảnh đón xuân tại nơi chôn nhau cắt rốn của mỗi người. Tương tự như khái niệm Tết xưa, Tết quê luôn gắn với cảm xúc nhớ thương da diết về những kỷ niệm hồi ức. Tết quê có thể hiểu là Tết ở các vùng làng xóm, thôn bản khi chủ thể đang sinh sống, học tập và làm việc tại các khu vực thành thị. Song đôi lúc, ngay tại các đô thị phát triển sầm uất, mô hình Tết quê vẫn được tái hiện bởi các tổ chức hoạt động văn hóa hoặc các đơn vị doanh nghiệp, nhằm phục vụ nhu cầu vui mừng đón xuân của công chúng thành thị. Ngoài ra, Tết quê còn có thể hiểu là hình ảnh Tết tại quê nhà Việt Nam nếu chủ thể đang sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài. TẾT PHỐ: là hoàn cảnh đối ngược với Tết quê, dùng khi nói đến cảnh tượng đón xuân tại những nơi thành thị. Thường gắn với các hình ảnh của sự nhộn nhịp, tấp nập, lộng lẫy, diễm lệ, sang trọng, thế nên, khái niệm Tết phố không chỉ dừng lại ở việc biểu thị địa điểm đón Tết mà còn ẩn chứa các tầng nghĩa về thói quen, hành vi, tâm lý đón Tết của một nhóm người gắn bó với bối cảnh thị thành. TẾT XA NHÀ: là từ ngữ nặng trĩu tâm tư của những người con phải chịu cảnh đón chào Tết đến xuân về trong hoàn cảnh không thể trở về quê hương (có thể là cả nông thôn lẫn thành thị) hoặc không thể trở về sum họp cùng gia đình do phải trực ban ở cơ quan, nơi công tác đối với các ngành nghề đặc thù thuộc các lĩnh vực như y tế, an ninh, báo chí, buôn bán… TẾT CHẬM: là một khái niệm liên quan đến một quan niệm/ quan điểm rộng hơn: sống chậm. Theo đó, khuyến khích mỗi người từ tốn cảm nhận cảm xúc của bản thân trong từng phút giây trôi qua. Vẫn đề cao phương châm “thời gian là vàng bạc” nhưng không phải là ra sức chạy đua với thời gian để hòng tìm kiếm công danh tiền bạc, mà là làm bạn thật sự với thời gian, cùng đi tìm hiểu đến tận cùng của niềm thấu hiểu về sự sống. Vậy nên, Tết chậm được hiểu là khoảng thời gian hân thưởng những ưu đãi của thiên nhiên đất trời đương rạo rực vào xuân, thay vì phải tất bật với những trói buộc đang vây bủa lấy lấy sự ngơi nghỉ của cả thể xác lẫn tâm hồn. TẾT TRỰC TUYẾN (TẾT ONLINE): cụm danh từ được sinh ra trong bối cảnh hiện đại của thời kỳ công nghệ. Khái niệm này một mặt vinh danh các ý nghĩa tích cực của sự phát triển hiện đại hóa, song mặt khác cũng có sắc thái ám chỉ mong muốn được trở lại khoảnh khắc quây quần bên nhau và đón mừng năm mới như Tết trực tiếp truyền thống: thắm thiết và giản dị. TẾT BÌNH THƯỜNG MỚI: có lẽ là cụm danh từ đặc biệt nhất trong những từ ngữ định danh khi nhắc đến Tết. Không chỉ phản ánh lịch sử thời đại trước cơn đại dịch toàn cầu hay đơn thuần chỉ là mang ý nghĩa khẩu hiệu hô hào tuyên truyền, khái niệm Tết bình thường mới còn được dùng để thiết lập, tạo dựng một nếp sống mới, khuyến khích người dân mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội đồng sức đồng lòng chung tay trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, tất cả hướng đến mục tiêu Tết an lành, Tết không dịch bệnh.

0 lượt xem
2 đáp án
1 giờ trước