1/ Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt đọo của nc đá, người ta lập đc bảng sau: Thời gian: 0 3 6 8 10 12 14 16 Nhiệt độ: -6 -3 0 0 0 3 6 9 a) Mô tả quá trình chuyển thể của cục nc đá b) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 2/ Tại sao ở các nước hàn đới ( nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực ) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, ko thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời? 3/ Giải thích tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

2 câu trả lời

a) quá trình chuyển thể của cục đá là quá trình quyển từ thể rắn sang thể lỏng

b) trong hình

2) vì nhiệt kế thủy ngân có giới hạn đo là -39 độC còn nhiệt kế rượu có giới hạn đo là -117 độ C  . mà ở các nước hàn đới , có nhiệt độ rất thấp ( thấp hơn -39 độ C) nên ngta sử dựng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ khí quyển ở các nước Hàn đới

3) vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thành bên trong gặp nóng và nở ra nhưng thành bên ngoài chưa gặp nóng nên chưa nở ra được . thành bên trong đang nở vì nhiệt mà gặp vật cản là thành bên ngoài sẽ sinh ra một lực lơn làm vỡ cốc . còn khi rót nước vào cốc thủy tình mỏng thì thành bên trong và bên ngoài đêu giãn nở vì nhiệt nên cốc không bị vỡ

 

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 1a

b nhiệt đô của cục đá giữ nguyên 0 độ

2

Vì:

- Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiều so với thủy ngân.

- Nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân.

- Nhiệt độ ở đó rất thấp có thể dưới 0oC.

⇒ Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời.

3Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm