Động vật (tiếp theo)

Sách kết nối tri thức với cuộc sống

Đổi lựa chọn

I. Các lớp Cá

Đặc điểm: sống ở nước, hô hấp bằng mang, di chuyển bằng vây, có hình dạng khác nhau nhưng phổ biến nhất là hình thoi, dẹp hai bên

Đại diện : gồm hai lớp chính

+ Lớp cá sụn: sống ở nước mặn và nước lợ, có bộ xương bằng chất sụn (cá nhám, cá đuối...)

Lớp Cá sụn - Wikiwand

+ Lớp cá xương: sống ở nước mặn, nước ngọt và nước lợ; có bộ xương bằng chất xương (cá chép, ca hề, cá hồi...)

II. Lớp lưỡng cư

Nhóm động vật cạn đầu tiên

Đặc điểm: da trần, luôn ẩm ướt và dễ thấm nước; hô hấp bằng da và phổi; chân có màng bơi; thụ tinh và đẻ trứng ngoài môi trường nước

Môi trường sống: vừa cạn vừa nước

Phân loại:

+ Bộ không đuôi (ếch, nhái)

Lý thuyết Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư sinh 7

+ Bộ có đuôi (cá cốc)

Lý thuyết Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư sinh 7

+ Bộ không chân (rắn giun)

Lý thuyết Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư sinh 7

III. Lớp bò sát

Đặc điểm: hô hấp bằng phổi,da khô có vảy sừng che phủ

Môi trường sống: thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn, một số loài vẫn sống dưới nước (cá sấu, rùa, rắn nước)

Đại diện:

+ Bộ rùa (các loài rùa)

Họ Rùa cạn – Wikipedia tiếng Việt

+ Bộ có vảy (thằn lằn, rắn)

Lý thuyết Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát sinh 7

+ Bộ cá xấu (cá xấu)

IV. Lớp chim

Đặc điểm: có lông vũ bao phủ cơ thể, đi bằng hai chân, chi trước biến đổi thành cánh, đẻ trứng, đa số có khả năng bay lượn, một số không có khả năng bay lượn (chim cánh cụt, đà điểu)

Đại diện:

+ Chim chạy (đà điểu)

Hướng dẫn nuôi đà điểu sinh sản | Báo Dân tộc và Phát triển

+ Chim bay (chim bồ câu, chim sẻ...)

+ Chim bơi (chim cánh cụt)

V. Lớp thú (động vật có vú)

- Đặc điểm: là nhóm động vật có tổ chức cấu tạo cơ thể cao nhất, có lông mao bao phủ, răng phân hóa, phần lớn đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

- Môi trường sống: đa dạng

- Đại diện:cá heo, trâu, dơi, khỉ...

 

Vi phạm các quy định về bảo vệ động vật quý hiếm bị xử phạt thế nào? |  VOV.VN