Tên hiệu của Cao Bá Quát là:
Cúc Đường
Ngộ Trai
Mẫn Hiên
A và C
Cao Bá Quát hiệu là Cúc Đường, Mẫn Hiên.
Địa danh nào là quê quán của Cao Bá Quát?
Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh
Làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, trấn Hải Dương
Làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam
Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định
Cao Bá Quát mất khi nào?
Ông mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến nhà Trần
Ông mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ phong kến nhà Lý
Ông mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến nhà Nguyễn
Ông mất trong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến nhà Lê
Nội dung sau đây đúng hay sai?
“Năm 1831, Cao Bá Quát đỗ cử nhân tại kinh đô Huế”.
Người đương thời tôn Cao Bá Quát là:
Thần Quát
Thánh Quát
Cả hai đáp án trên đều đúng
Cả hai đáp án trên đều sai
Đáp án không phải là nội dung phản ánh của thơ văn Cao Bá Quát?
A. Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ.
B. Thơ văn ông chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mới của xã hội Việt Nam trong giai đoạn thế kỉ XIX.
C. Cao Bá Quát sáng tác hầu hết bằng chữ Nôm, thể loại ưa thích của ông là hát nói.
D. Tất cả các đáp án trên
E. Đáp án A và B
Ý nào sau đây không nói về đặc điểm nổi bật con người của Cao Bá Quát?
Được người đời tôn vinh là "Thánh Quát"
Nổi tiếng hay chữ, viết chữ đẹp.
Có tài năng, bản lĩnh.
Có thái độ sống ngất ngưởng, ngông ngạo, khinh bạc.
cảm nhận của anh chị về bài thơ mộ ( chiều tối) của hồ chí minh