Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bàn nào?
Hấp thụ khuyếch tán và thẩm thấu.
Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động.
Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ.
Điện li và hút bám trao đổi.
Khoáng được hấp thụ bị động và chủ động.
Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan trong đất phải đi qua tế bào nào đầu tiên:
Khí khổng
Tế bào nội bì
Tế bào lông hút
Tế bào biểu bì
Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu
Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Từ mạch gỗ sang mạch rây
Từ mạch rây sang mạch gỗ
Qua mạch gỗ
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
Chủ động
Thẩm thấu
Cần tiêu tốn năng lượng
Nhờ các bơm ion
Tế bào mạch gỗ của cây gồm
Quản bào và tế bào nội bì.
Quản bào và tế bào lông hút
Quản bào và mạch ống.
Quản bào và tế bào biểu bì.
Quá trình hấp thụ bị động ion khoáng có đặc điểm:
1. Các ion khoáng đi từ môi trường đất có nồng độ cao, sang tế bào rễ có nồng độ thấp.2. Nhờ có năng lượng và enzim, các ion cần thiết bị động đi ngược chiều nồng độ vào tế bào rễ.3. Không cần tiêu tốn năng lượng.4. Các ion cần thiết đi ngược chiều nồng độ nhờ có chất hoạt tải.
2,3
1,4
2,4
1,3.
Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá
Lực đẩy (áp suẩt rễ)
Lực hút do thoát hơi nước ở lá
Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch
Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.