Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo hướng nào?
Hướng từ dưới lên.
Hướng từ trên xuống.
Hướng sang ngang.
Hướng theo mọi hướng.
Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo mọi hướng
Một bình thủy tinh chứa một khối lượng nước ở nhiệt độ \({t_1}\). Một đồng xu được nung nóng tới nhiệt độ \({t_2} > {t_1}\) . Đồng xu sau đó được thả vào bình nước. Coi rằng bình cách nhiệt với môi trường bên ngoài. Đợi cho đến khi nhiệt độ của bình, nước và đồng xu bằng nhau và bằng \({t_3}\). Chọn câu trả lời đúng.
Nhiệt lượng được truyền từ nước sang đồng xu.
Đồng xu nhận được một công từ nước.
Bình và nước nhận một công từ đồng.
\({t_3} > {t_1}\)
Một vật có khối lượng \(1kg\) được thả rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao \(5m\). Bỏ qua sức cản của không khí. Nhiệt lượng tỏa ra khi vật chạm đất cứng mà không nẩy lên là (giả sử năng lượng sinh ra trong khi chạm đất đều tỏa thành nhiệt):
100 J.
400 J.
380 J
50 J.
Cách nào sau đây không làm thay đổi nhiệt năng của một vật?
Nung nóng một vật.
Cọ xát với vật khác.
Đặt vào môi trường có nhệt độ cao hơn.
Đặt vào môi trường có nhiệt độ bằng với nhiệt độ vật.
Chọn câu trả lời đúng:
Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
Khối lượng của vật.
Nhiệt năng.
Nhiệt độ của vật.
Cả nhiệt độ và nhiệt năng của vật.
Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì
động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.
động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm.
nội năng của vật giảm.
thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng.
Một chiếc thìa nhôm để ở \({30^0}C\) nhiệt năng của nó là \(30J\). Sau đó tăng nhiệt độ lên \({50^0}C\) nhiệt năng của chiếc thìa là \(70J\). Nhiệt lượng mà chiếc thìa nhận được là:
\(50{\rm{ }}J\)
\(100{\rm{ }}J\)
\({\rm{40 }}J\)
Không xác định được.
Một vật có nhiệt năng \(30J\), sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là \(80J\). Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?
\(80{\rm{ }}J\)
\(110{\rm{ }}J\)
Một giá trị khác.
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a = 9 và
b = 20 ?
M:=a;
If a < b then M:=b
C. M không nhận giá trị nào;
B. M nhận cả hai giá trị trên;
D. M = 20 ;
A. M = 9 ;
Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho biến a, ta dùng lệnh:
D. Readl(a);
C. Realn(a);
B. Readln(a);
A. Read(‘a’);
6x^2+5x-6=0
Giup em vs