Đơn vị cấu tạo của tế bào cơ là.
Tấm Z.
Đĩa tối ở giữa.
Hai nửa đĩa sáng ở 2 đầu
Đĩa tối, đĩa sáng sen kẽ.
Đơn vị cấu tạo của tế bào cơ là tấm Z.
Số lượng cơ trên mỗi cơ thể người vào khoảng;
600 cơ
400 cơ
500 cơ
300 cơ
Mỗi bắp cơ gồm nhiều:
Tiết cơ
Bó cơ
sợi cơ
đĩa sáng tối
Cấu tạo của bắp cơ:
Gồm nhiều bó cơ
Mỗi bó gồm nhiều sợi
Bên ngoài là màng liên kết
Cả 3 ý trên
Bắp cơ có hình dạng như thế nào?
Màng liên kết bao ngoài
Hai đầu thuôn, bụng to.
Hình chữ nhật
Sợi tập hợp thành bó
Sợi cơ gồm
nhiều bó cơ.
nhiều tơ cơ.
nhiếu sợi cơ.
tơ cơ mảnh.
Cấu tạo của tế bào cơ:
Gồm các tơ cơ
Có 2 loại là tơ cơ mảnh và tơ cơ dày
Các tơ cơ xếp xen kẽ nhau
Do đâu khi cơ co, tế bào cơ ngắn lại ?
Do các tơ cơ mảnh, co ngắn làm cho các đĩa sáng ngăn lại
Do các tơ cơ dày ngắn làm cho đĩa tối co ngăn,
Do sự trượt lên nhau của các tơ cơ.
Do tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho đĩa sáng ngắn lại khiến tế bào cơ co ngắn.
Cho mình hỏi là trong hai cách viết chương trình này thì cách nào đúng nhất và có thể chạy chương trình trên pascal ạ?
Viết chương trình nhập vào một số có ba chữ số và cho biết số hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm?
Ví dụ: Hay nhap vao mot so co ba chu so: 357
Chu so hang don vi la: 7
Chu so hang chuc la: 5
Chu so hang tram la: 3
C1
Program Nguyen_Van_Thanh;
Uses crt;
Var so, dv, chuc, tram: Integer;
BEGIN
Write(‘Hay nhap vao mot so co ba chu so: 357‘);
Readln(so);
dv:= so mod 10;
so:= so div 10;
chuc:= so mod 10;
tram:= so div 10;
Writeln(‘Chu so hang don vi la: ‘7,dv);
Writeln(*Chu so hang chuc la: ‘5,chuc);
Writeln(‘Chu so hang tram la: ‘3,tram);
Readln;
END
C2
Write('Hay nhap vao so co ba chu so: ');
Writeln('Chu so hang don vi la: ',dv);
Writeln('Chu so hang chuc la: ',chuc);
Writeln('Chu so hang tram la: ',tram);
END.