Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Kiểm tra thị lực của một học sinh trường THCS, ta thu được bảng kết quả như sau:
Khối |
Số học sinh được kiểm tra |
Số học sinh bị tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) |
6 |
210 |
14 |
7 |
200 |
30 |
8 |
180 |
40 |
9 |
170 |
51 |
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 6 là
, khối 7 là
, khối 8 là
, khối 9 là
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” lớn nhất là khối
Trả lời bởi giáo viên
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 6 là
, khối 7 là
, khối 8 là
, khối 9 là
Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” lớn nhất là khối
Số học sinh bị khúc xạ khối 6 là 14. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 6 là \(\dfrac{{14}}{{210}} = \dfrac{1}{{15}}\)
Số học sinh bị khúc xạ khối 7 là 30. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 7 là \(\dfrac{{30}}{{200}} = \dfrac{3}{{20}}\)
Số học sinh bị khúc xạ khối 8 là 40. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 8 là \(\dfrac{{40}}{{180}} = \dfrac{2}{9}\)
Số học sinh bị khúc xạ khối 9 là 51. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” khối 9 là \(\dfrac{{51}}{{170}} = \dfrac{3}{{10}}\)
Số lớn nhất trong các số \(\dfrac{1}{{15}};\dfrac{3}{{20}};\dfrac{2}{9};\dfrac{3}{{10}}\) là \(\dfrac{3}{{10}}\).
Vậy khối có xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” lớn nhất là khối 9
Hướng dẫn giải:
- Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện “học sinh bị khúc xạ” từng khối.
Xác suất thực nghiệm=Số học sinh bị khúc xạ: Số học sinh được kiểm tra.
- So sánh các phân số với nhau.
Câu hỏi khác
Một nhóm bạn thân gồm 6 người đi đến một quán trà chanh và mua các loại nước uống và các loại nước uống được ghi lại trong bảng sau:
Nước cam |
Nước dưa hấu |
Nước chanh |
Nước dứa |
Nước cam |
Nước dưa hấu |
Có bao nhiêu loại nước được mua?