Câu hỏi:
2 năm trước

Chế độ phân biệt chủng tộc được chính quyền Nam Phi hủy bỏ vào ngày tháng năm nào?

 

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

   Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương, nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai. 

   Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút quyền tự do, dân chủ nào. 

   Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI.

Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Chế độ phân biệt chủng tộc: chế độ đối xử bất công đối với những người da đen nói riêng và da màu nói chung.

Công lí: lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Sắc lệnh: văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật.

Tổng tuyển cử: cuộc bỏ phiếu trên toàn quốc để bầu ra cơ quan quyền lực cao nhất của một nước.

Đa sắc tộc: nhiều chủng tộc.

Trả lời bởi giáo viên

Đáp án đúng:

A. 17-6-1991.

Chế độ phân biệt chủng tộc được chính quyền Nam Phi hủy bỏ vào ngày 17 tháng 6 năm 1991.

Chọn đáp án: A

Hướng dẫn giải:

Xem lại phần cuối của bài

Câu hỏi khác

Câu 1:

A-pác-thai là cái tên mà toàn thế giới dùng để gọi tên chế độ gì?

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

   Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương, nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai. 

   Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút quyền tự do, dân chủ nào. 

   Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI.

Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Chế độ phân biệt chủng tộc: chế độ đối xử bất công đối với những người da đen nói riêng và da màu nói chung.

Công lí: lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Sắc lệnh: văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật.

Tổng tuyển cử: cuộc bỏ phiếu trên toàn quốc để bầu ra cơ quan quyền lực cao nhất của một nước.

Đa sắc tộc: nhiều chủng tộc.

74 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 2:

Dưới chế độ A-pác-thai người da trắng được hưởng những quyền lợi gì?

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

   Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương, nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai. 

   Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút quyền tự do, dân chủ nào. 

   Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI.

Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Chế độ phân biệt chủng tộc: chế độ đối xử bất công đối với những người da đen nói riêng và da màu nói chung.

Công lí: lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Sắc lệnh: văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật.

Tổng tuyển cử: cuộc bỏ phiếu trên toàn quốc để bầu ra cơ quan quyền lực cao nhất của một nước.

Đa sắc tộc: nhiều chủng tộc.

77 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 3:

Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

   Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương, nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai. 

   Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút quyền tự do, dân chủ nào. 

   Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI.

Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Chế độ phân biệt chủng tộc: chế độ đối xử bất công đối với những người da đen nói riêng và da màu nói chung.

Công lí: lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Sắc lệnh: văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật.

Tổng tuyển cử: cuộc bỏ phiếu trên toàn quốc để bầu ra cơ quan quyền lực cao nhất của một nước.

Đa sắc tộc: nhiều chủng tộc.

84 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 4:

Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

   Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương, nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai. 

   Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút quyền tự do, dân chủ nào. 

   Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI.

Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Chế độ phân biệt chủng tộc: chế độ đối xử bất công đối với những người da đen nói riêng và da màu nói chung.

Công lí: lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Sắc lệnh: văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật.

Tổng tuyển cử: cuộc bỏ phiếu trên toàn quốc để bầu ra cơ quan quyền lực cao nhất của một nước.

Đa sắc tộc: nhiều chủng tộc.

73 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 5:

Theo con, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

   Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương, nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai. 

   Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút quyền tự do, dân chủ nào. 

   Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI.

Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Chế độ phân biệt chủng tộc: chế độ đối xử bất công đối với những người da đen nói riêng và da màu nói chung.

Công lí: lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Sắc lệnh: văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật.

Tổng tuyển cử: cuộc bỏ phiếu trên toàn quốc để bầu ra cơ quan quyền lực cao nhất của một nước.

Đa sắc tộc: nhiều chủng tộc.

96 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước
Câu 7:

Sau khi nạn phân biệt chủng tộc bị hủy bỏ, tổng thống Nam Phi được lựa chọn bằng cách nào?

Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

   Nam Phi là một nước nổi tiếng nhiều vàng, kim cương, nhưng cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc. Chế độ phân biệt chủng tộc ở đây được toàn thế giới biết đến với tên gọi a-pác-thai. 

   Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng,... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bệnh, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút quyền tự do, dân chủ nào. 

   Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được sự ủng hộ của những người yêu chuộng tự do và công lí trên toàn thế giới, cuối cùng đã giành được thắng lợi. Ngày 17-6-1991, chính quyền Nam Phi buộc phải hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc. Ngày 27-4-1994, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc đầu tiên được tổ chức. Luật sư da đen Nen-xơn Man-đê-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai, được bầu làm tổng thống. Chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh đã chấm dứt trước khi nhân loại bước vào thế kỉ XXI.

Theo NHỮNG MẨU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Chế độ phân biệt chủng tộc: chế độ đối xử bất công đối với những người da đen nói riêng và da màu nói chung.

Công lí: lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội.

Sắc lệnh: văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành, có giá trị như luật.

Tổng tuyển cử: cuộc bỏ phiếu trên toàn quốc để bầu ra cơ quan quyền lực cao nhất của một nước.

Đa sắc tộc: nhiều chủng tộc.

73 lượt xem
Xem đáp án
2 năm trước