Câu hỏi:
2 năm trước
Biết rằng xex là một nguyên hàm của hàm số f(−x) trên khoảng (−∞;+∞). Gọi F(x) là một nguyên hàm của f′(x)ex thỏa mãn F(0)=1, giá trị của F(−1) bằng:
Trả lời bởi giáo viên
Đáp án đúng: a
Vì xex là một nguyên hàm của hàm số f(−x) nên (xex)′=f(−x)⇔f(−x)=ex+xex=ex(1+x).
⇒f(x)=e−x(1−x).
⇒f′(x)=−e−x(1−x)−e−x=−e−x(2−x)=(x−2)e−x⇒f′(x)ex=(x−2)e−x.ex=x−2⇒F(x)=∫f(x)dx=∫(x−2)dx=x22−2x+CF(0)=1⇒C=1⇒F(x)=x22−2x+1⇒F(−1)=(−1)22−2(−1)+1=72
Hướng dẫn giải:
+) xex là một nguyên hàm của hàm số f(−x) nên (xex)′=f(−x).
+) Từ f(−x)⇒f(x).
+) F(x) là một nguyên hàm của f′(x)ex⇒F(x)=∫f′(x)exdx.
+) Tính F(x), từ đó tính F(−1).