Bón phân cho cây trồng với liều lượng cao quá mức cần thiết, có thể gây nên bao nhiêu hậu quả sau đây?
I. Gây độc hại đối với cây.
II. Gây ô nhiễm nông phẩm,
III. Gây ô nhiễm môi trường.
IV. Làm xấu lí tính (cấu trúc) của đất.
Bón phân cho cây trồng với liều lượng cao quá mức cần thiết, có thể gây ra cả 4 hậu quả trên.
Thế nào là cân bằng nước ?
Cân bằng nước là sự tương quan giữa lượng nước do rễ hút vào (A) và lượng nước thoát ra qua lá (B).
- Khi A = B: mô của cây đủ nước và cây phát triển bình thường.
- Khi A > B: mô của cây thừa nước và cây phát triển bình thường.
- Khi A < B: mất cân bằng nước, lá héo, lâu ngày cây sẽ bị hư hại và cây chết
Trong các hiện tượng sau đây, có bao nhiêu hiện tượng dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây?
(1) Cây thoát hơi nước quá nhiều.
(2) Rễ cây hút nước quá ít.
(3) Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước.
(4) Cây thoát nước ít hơn hút nước
Cây bị mất cân bằng nước khi lượng nước hút vào ít hơn lượng thoát ra
Khi nói về cân bằng nước của cây điều nào sau đây không đúng?
Ý B sai, Khi lượng nước hấp thụ vào lớn hơn lượng nước thoát ra thì cây phát triển bình thường.
Khi gặp nước mặn, cây héo chủ yếu do :
Nước mặn làm cho áp suất thẩm thấu của đất tăng, lớn hơn áp suất thẩm thấu của rễ , làm rễ không hút được nước mà còn mất nước → cây bị héo.
Cây phát triển tốt nhất khi lượng nước hút vào:
Khi lượng nước hút vào nhỏ hơn lượng nước thoát ra một ít ( cây hơi thiếu nước ) thì cây phát triển tốt nhất do lực hút do thoát hơi nước lớn, các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh,..
Tác hại nào của héo ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất kinh tế ?
Khi cây bị héo, sự vận chuyển chất bị ngưng trệ, chất dinh dưỡng không được tích lũy ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất kinh tế.
Trong các lí do sau đây, có bao nhiêu lí do để người ta không tưới nước cho cây khi trời nắng to?
1. Vì nước làm nóng vùng rễ làm cây bị chết.
2. Vì nước đọng lại trên lá như một thấu kính hội tụ thu năng lượng mặt trời làm cháy lá.
3. Vì nhiệt độ cao trên mặt đất làm nước tưới bốc hơi nóng, làm héo khô lá.
4. Vì khi nhiệt độ cao rễ không thể lấy nước.
Khi trời nắng to người ta không tưới nước cho cây vì nước đọng lại trên lá như một thấu kính hội tụ thu năng lượng mặt trời làm cháy lá. Lúc này khí khổng đang đóng, dù dược tưới nước cây vẩn không hút được nước => (2), (4) đúng.
Bón phân hợp lí là:
Bón phân đúng cách phải đảm báo 4 đúng : ‘đúng lúc, đúng loại, đúng lượng và đúng cách.
Khi bón phân qua lá cần lưu ý điều nào sau đây?
Dung dịch phân bón qua lá phải có nồng độ ion khoáng thấp, chỉ bón qua lá khi trời không mưa và nắng không gắt.
Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:
Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Trong 1 thi nghiệm, người ta xác định được luợng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Theo lý thuyết cây nào không bị héo ?
Cây không bị héo là cây B
Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là
Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của cây?
Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở sự thay đổi màu sắc lá cây.
Cân bằng nước là hiện tượng:
Tương quan về tỷ lệ hút nước và thoát hơi nước dẫn đến bão hòa nước trong cây.
Cây mất cân bằng nước khi nào ?
Cây bị mất cân bằng nước khi lượng nước hút vào ít hơn lượng thoát ra.
Cây đạt trạng thái cân bằng nước khi:
Cây đạt trạng thái cân bằng nước khi lượng nước hút vào bằng lượng thoát ra.
Nguyên nhân quyết định hiện tượng héo:
Cây héo là do mất cân bằng nước trong cây
So sánh lượng nước hút vào (A) và lượng nước thoát ra (B), cây phát triển tốt nhất khi:
Khi lượng nước hút vào nhỏ hơn lượng nước thoát ra một ít (cây hơi thiếu nước) thì cây phát triển tốt nhất do lực hút do thoát hơi nước lớn, các quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh...
Hạn hán có tác hại nào sau đây?
1. Keo nguyên sinh giảm độ ưa nước, keo nguyên sinh bị lão hoá.
2. Prôtêin bị phân giải tạo NH3 đầu độc cây, làm năng suât và phẩm chất kém, cây có thể bị chết.
3. Ức chế tổng hợp, thúc đẩy phân huỷ, năng lượng chủ yếu thoái ra ở dạng nhiệt, cây không sử dụng được.
4. Diệp lục bị phân huỷ, enzim bị giảm hoạt tính.
Hạn hán có cả 4 tác hại trên.