Những yếu tố nào sau đây là yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Nhân tố quan trọng nhất điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là yếu tố di truyền, các hormone
Thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng là các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của động vật.
Các hormone ảnh hưởng chủ yếu lên sự sinh trưởng của động vật có xương sống là
Các hormone ảnh hưởng chủ yếu lên sự sinh trưởng của động vật có xương sống là tiroxin và GH (Hoocmon sinh trưởng)
Ở động vật có xương sống, hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ
Ở động vật có xương sống, hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ tuyến yên
Hormone sinh trưởng có vai trò:
Hormone sinh trưởng có vai trò: Tăng cường quá trình sinh tổng hợp prôtêin, do đó kích quá trình phân bào và tăng kích thước tế bào, vì vậy làm tăng cường sự sinh trưởng của cơ thể.
Nói về hormone sinh trưởng GH điều nào đúng ?
A sai, Nó được tiết ra bởi tuyến yên
B sai, GH có tác dụng ở nhiều loài động vật không phải chỉ có ở con người. VD: Lợn, bò…
C sai, Tác động chủ yếu vào quá trình tổng hợp protein
Tuyến yên sản sinh ra các hormone:
Tuyến yên sản sinh nhiều loại hormone như: ở thùy trước tuyến yên: FSH (Hormone kích thích trứng); LH (hormone tạo thể vàng), ICSH (ở nam); TSH (kích tố tuyến giáp); ACTH (kích tố vỏ tuyến trên thận), PRL (kích tố tuyến sữa), GH (hormone tăng trưởng)
Ở thùy sau tuyến yên tiết: ADH (hormone chống bài niệu); Oxitoxin.
Ý A, B,C sai vì Prôgestêron do thể vàng tiết ra và Ơstrôgen do buồng trứng; Tiroxin do tuyến giáp tiết ra.
Ở người trưởng thành nếu GH được tiết quả nhiều sẽ
Ở trẻ em nếu GH được tiết quả nhiều sẽ làm cho xương dài ra và gây bệnh khổng lồ.
Ở người trưởng thành GH tiết quá nhiều sẽ làm xương dày lên, gây to xương đầu, xương chi
Hậu quả đối với trẻ em khi thiếu tirôxin là:
Tuyến giáp tiết ít tiroxin => thiếu.
Khi thiếu tiroxin, trểm có các biểu hiện: chậm lớn, thiểu năng trí tuệ,…
Khi thức ăn, nước uống bị thiếu iôt thì trẻ em sẽ có biểu hiện
Khi thức ăn, nước uống bị thiếu iôt thì trẻ em sẽ có biểu hiện chậm lớn, trí tuệ thấp, chịu lạnh kém.
Đề tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình biến thái của ếch, người ta làm thí nghiệm cho thêm hormone tiroxin của tuyến giáp vào môi trường nuôi nòng nọc thì thấy những con nòng nọc này nhanh chóng biến thành những con ếch bé xíu. Có thể kết luận là
Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến thái nòng nọc thành ếch.
Hoocmôn Testostêron do:
Hoocmôn Testostêron do tinh hoàn tiết ra
Testostêrôn có vai trò:
Testostêrôn có vai trò kích thích sự sinh trưởng và phát triển các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con đực; Tăng phát triển xương; tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp.
Hooc môn Ơstrôgen do
Hooc môn Ơstrôgen do buồng trứng tiết ra
Hoocmon ecđixơn ở động vật không xương sống được sinh ra ở:
Ecđixơn là hormone sinh ra ở tuyến trước ngực.
Sâu không biến được thành nhộng và bướm là do thiếu hoocmon
Ecđixơn có tác dụng gây lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Sâu không biến được thành nhộng và bướm là do thiếu hoocmon này.
Nếu hormone ecdixon tiết ra quá nhiều thì sinh trưởng và phát triển ở ong sẽ?
Ta có thể thấy hormone ecdixon tác động trong suốt giai đoạn hậu phôi. Nếu hormone ecdixon tiết ra quá nhiều thì sinh trưởng và phát triển ở ong sẽ rút ngắn các giai đoạn phát triển, ấu trùng biến thái sớm
Hoocmon juvenin ở động vật không xương sống được sinh ra ở:
Juvenin là hormone sinh ra ở thể allata.
Juvenin có tác dụng:
Juvenin có tác dụng gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm, khác với ecdixon là ecdixon kích thích sâu biến thành nhộng và bướm.
Trong quá trình biến thái của côn trùng, hormone juvenin có tác động vào giai đoạn nào?
Ta có thể thấy hormone juvenin tác động trong suốt giai đoạn ấu trùng đến nhộng
Hormone có vai trò duy trì niêm mạc dạ con dày, xốp đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH và LH là:
Thể vàng sản sinh ra progesterol phối hợp với estrogen có tác dụng duy trì niêm mạc dạ con dày, xốp đồng thời ức chế tuyến yên tiết FSH và LH