Từ mượn là từ như thế nào?
Từ mượn là từ được vay mượn từ tiếng nước ngoài
Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ gì?
Các từ mượn đã được Việt hóa thì gọi là từ thuần Việt
Lý do của việc mượn từ trong tiếng Việt?
Việc mượn từ nước ngoài, do tiếng Việt chưa có nhiều từ để biểu thị
Từ mượn tiếng nước nào chiếm số lượng lớn nhất?
Trong tiếng Việt có tới gần 70% số từ được mượn từ tiếng Hán.
Cần chú ý điều gì khi mượn tiếng nước ngoài?
Khi mượn tiếng nước ngoài, cần sử dụng từ ngữ thích hợp, không lạm dụng và hiểu rõ để sử dụng đúng chỗ.
Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì?
Tiếng Hán là bộ phận từ mượn quan trọng nhất
Cho các từ: pê- đan, ten-nít, tuốc-nơ-vít, gác-đờ-xen là từ mượn tiếng nước nào?
Các từ trên mượn của tiếng Pháp.
Tổ quốc, đất nước, giang sơn là những từ mượn tiếng Hán, đúng hay sai
Từ đất nước là từ thuần Việt.
Yếu tố “kì” trong các từ kì diệu, kì quan, kì tài, kì tích có nghĩa là lạ đúng hay sai?
Kì diệu (đẹp, lạ, hiếm); kì quan (cảnh đẹp hiếm có, lạ, độc đáo); kì tài (người tài hiếm có), kì tích (thành tích hiếm có)
Cho các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước nào?
Các từ: pa-ra-pôn, in-ter-nét, ti-vi là từ mượn tiếng nước Anh.
Yếu tố “khán” trong từ khán giả có nghĩa là xem, đúng hay sai?
Khán có nghĩa là xem, nhìn