Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim được gọi là
Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim.
Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là :
Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim.
Hệ dẫn truyền tim gồm:
1. Nút xoang nhĩ 2. Nút nhĩ thất
3. Bó His 4. Mạng Puốc kin
Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin.
Ở tim, cơ chế truyền xung thần kinh để làm tâm thất co là:
Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co
Khi kích thích ở cường độ dưới ngưỡng thì cơ tim:
Tim hoạt động theo quy loạt "tất cả hoặc không có gì": khi kích thích ở cường dộ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim đáp ứng = co tối đa và nếu kích thích ở cường độ trên ngưỡng cũng không làm cơ tim co mạnh hơn nữa.
Hoạt động của cơ tim khác biệt gì so với hoạt động của cơ vân?
Cơ vân hoạt động theo ý thức, cơ tim hoạt động theo chu kỳ và tự động. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”.
Nhịp tim trung bình là:
Nhịp tim trung bình là: 60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 →160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh, vận động viên, người tập thể hình: 40-60 nhịp/ phút.
Nhịp tim sẽ giảm xuống trong trường hợp nào sau đây ?
Tất cả các trường hợp ở B, C, D đều có thể làm nhịp tim tăng lên
Khi nghỉ ngơi nhịp tim sẽ giảm xuống
Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là:
Mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm 3 pha: tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây. Tổng thời gian mỗi chu kỳ hoạt động là 0,8 giây.
Khả năng tự động vận hành nhờ cơ chế tự phát nhịp của tim giúp tim:
Khả năng tự động vận hành nhờ cơ chế tự phát nhịp của tim giúp tim thể hiện ở: Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng
Dây giao cảm có tác dụng gì đối với tim?
Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp và tăng sức co tim. Dây đối giao cảm làm giảm nhịp và sức co tim.
Thành phần nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim?
Hệ dẫn truyền tim bao gồm:
+ Nút xoang nhĩ (nằm ở tâm nhĩ phải): tự động phát nhịp và xung được truyền từ tâm nhĩ tới hai tâm nhĩ theo chiều từ trên xuống dưới và đến nút nhĩ thất
+ Nút nhĩ thất nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất, tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ
+ Bó His và mạng lưới Puockin dẫn truyền xung thần kinh theo chiều từ dưới lên
Tính tự động của tim
Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim.
Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của:
Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim.
Hệ dẫn truyền tim gồm:
Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin.
Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co
Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” có nghĩa là:
Tim hoạt động theo quy loạt "tất cả hoặc không có gì": khi kích thích ở cường dộ dưới ngưỡng, cơ tim hoàn toàn không co bóp nhưng khi kích thích với cường độ tới ngưỡng, cơ tim đáp ứng = co tối đa và nếu kích thích ở cường độ trên ngưỡng cũng không làm cơ tim co mạnh hơn nữa.
Ý nào không phải là sai khác về hoạt động của cơ tim so với hoạt động của cơ vân?
Cả hoạt động của cơ tim và cơ vân đều cần đến năng lượng
Nhịp tim trung bình khoảng:
Nhịp tim trung bình là: 60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 →160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?
Tất cả các trường hợp ở A, B, C đều có thể làm nhịp tim tăng lên